NămSự kiện chính5-7-1885
- Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế.
13-7-1885
- Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương “ kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
1885-1888
- Giai đoạn I: bùng nổ khắp cả nước nhất là Trung Kỳ, Bắc Kỳ
1888- 1896
- sau Vua Hàm Nghi bị bắt, qui tụ thành những khởi nghĩa lớn
1886-1887
- Khởi nghĩa Ba Đình (Phạm Bành, Đinh Công Tráng)
1883-1892
- Khởi nghĩa Bãi Sậy (Tán Thuật)
1885-1895
- Khởi nghĩa Hương Khê (Phan Đình Phùng và Cao Thắng)
3. Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
Tên cuộc khởi nghĩaThời gianNgười lãnh đạoĐịa bàn hoạt độngNguyên nhân thất bại, ý nghĩa.Ba Đình1886-1887Phạm Bành, Đinh Công Tráng
- Ba làng Mĩ Khê, Thượng Thọ, Mậu Thịnh, thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, là công sự phòng thủ
- Ý nghĩa của phong trào cần Vương:
- Thể hiện truyên thống khí phách anh hùng của dân tộc ta.
- Tiêu biểu nhất cho cuộc tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX.
- Hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào chống chủ nghĩa đế quốc.
- Nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương:
- Hạn chế của ý thức hệ phong kiến, chưa đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân.
- Hạn chế của người lãnh đạo, thiếu liên hệ.
Bãi Sậy1883-1892Tán Thuật
- Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ – Hưng Yên thích hợp với lối đánh du kích
Hương Khê1885-1895Phan Đình Phùng và Cao Thắng
- Ngàn Trươi, Vụ Quang (Hương Khê –Hà Tĩnh) Hoạt động rộng ở 4 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,Quảng Bình