2
1.a./ Gọi x, y là hó trị của hai kim loại R và M ⇒ công thức của 2 oxit là R2Ox là M2Oy
Khí A2 là CO2. Kết tủa sinh ra là BaCO3. Số mol kết tủa:
n(BaCO3) = 2,955/197 = 0,015mol
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,015 0,015
Cho A1 vào dung dịch H2SO4 không thấy khí thoát ra và thu được chất rắn không tan ⇒ oxit R2Ox không phản ứng với CO và kim loại M không tác dụng với H2SO4.
M2Oy + yCO → yCO2 + 2M
0,015 0,03/y
Khối lượng mol của kim loại M:
M = m(M)/n(M) = 0,96/(0,03/y) = 32y
Thay y = 1 → 4 ta được: y = 2, M = 64. Kim loại M là Cu
R2Ox + xH2SO4 → R2(SO4)x + xH2O
a ax a
Khối lượng dung dịch H2SO4 ban đầu:
m(dd H2SO4) = m(H2SO4)/C% = 98ax/10% = 980ax gam
Khối lượng dung dịch sau phản ứng:
m(dd sau) = m(dd H2SO4) + m(R2Ox) = 980ax + a(2R+16x) = 2Ra+996ax gam
Phần trăm khối lượng muối trong dd sau pư:
%R2(SO4)x = m[R2(SO4)x]/m(dd sau) .100% = a(2R+96x)/(2Ra+996ax) .100%
⇒ (2R+96x)/(2R+996x) .100% = 11,243%
⇒ R = 9x
Thay x = 1 → 4 ta được: x = 3, R = 27. Kim loại R là Al.
Vậy 2 oxit cần tìm là CuO và Al2O3.
b./ Cho CO đi qua oxit của hai kim loại:
CuO + CO → CO2 + Cu
0,015 0,015
Hòa tan hết oxit của 2 kim loại vào dung dịch:
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
0,015 0,015
Nồng độ hai muối thu được là như nhau ⇒ khối lượng hai muối tạo thành là bằng nhau:
m(AlCl3) = m(CuCl2) = 0,015.135 = 2,025gam
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
102g 267g
m(Al2O3) = 2,025.102/267 = 0,7736gam
m(CuO) = 0,015.80 = 1,2gam
Thành phần % khối lượng mỗi oxit trong hh ban đầu:
%CuO = m(CuO)/m(hh oxit) .100% = 1,2/(1,2+0,7736) .100% = 60,80%
%Al2O3 = m(Al2O3)/m(hh oxit) .100% = 0,7736/(1,2+0,7736) .100% = 39,20%