số mol H2 pứ vs oxit=1.344:22.4=0.06(mol)
Gọi CTHH của oxit là MxOy
Ptpứ:
MxOy + yH2---> xM + yH2O(1)
Nhìn vào pt (1) ta thấy: số mol H2= Số mol H2O=0.06mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
khối lượng của M=khối lượng oxit + khối lượng H2- khối lượng H2O
..........................= 3.48 + 0.06x2 - 0.06x18=2.52(g)
Số mol H2 tạo thành qua pứ của kim loại vs HCl=1.008 : 22.4=0.045(mol)--> khối lượng H2=0.09(g)
Gọi hóa trị của M khi pứ vs HCl là n
Ptpứ:
2M + 2nHCl--------> 2MCln + nH2
...2M(g).................................
...2.52g.................................
---->M=28n
Do M là kim loại nên M có hóa trị từ 1 đến 3
---> trường hợp n=2, M=56 là thỏa mãn.
CTHH: FexOy
ptpứ:
.....FexOy + yH2----> xFe + yH2O
..56x + 16y(g)...........56x(g)
......3.48g...................2.52g
----> x/y=3/4
Vậy M là Fe, CTHH là Fe3O4, hóa trị khi tác dụng vs HCl là 2.