Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

23/03/2018 16:01:31

Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3; R2 = 5; R3 = 7 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 6V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch

Câu 1. Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3 ; R2 = 5 ; R3 = 7 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 6V.
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
Câu 2. Cho ba điện trở R1 = 6 ; R2 = 12 ; R3 = 16 được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b/ Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua từng điện trở.
Câu 3. Cho một ampe kế, một hiệu điện thế U không đổi, các dây dẫn nối, một điện trở R đã biết giá trị và một điện trở Rx chưa biết giá trị. Hãy nêu một phương án giúp xác định giá trị của Rx (Vẽ hình và giải thích cách làm)
Câu 4. Cho một hiệu điện thế U = 1,8V và hai điện trở R1,R2. Nếu mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế U thì dòng điện đi qua chúng có cường độ I1=0,2A; nếu mắc song song hai điện trở này vào hiệu điện thế U thì dòng điện mạch chính có cường độ I2=0,9A. Tính R1,R2?
Câu 5. Một dây nhôm dài l1=200m, tiết diện S1=1mm2 thì có điện trở R1=5,6Ω. Hỏi một dây nhôm khác tiết diện S2=2mm2 và điện trở R2=16,8Ω thì có chiều dài l2 là bao nhiêu?
Câu 6. Có hai bóng đèn ghi 110V-75W và 110V-25W.
a. So sánh điện trở của hai bóng đèn trên?
b. Mắc nối tiếp hai bóng đèn trên vào mạng điện 220V thì đèn nào sáng hơn? Vì sao?
c. Mắc song song hai bóng với nhau. Muốn hai đèn sáng bình thường khi mắc hệ hai bóng vào mạng điện 220V thì phải dùng thêm một biến trở có giá trị bằng bao nhiêu? Đèn nào sáng hơn?
Câu 7. Cho ba điện trở R1 = 6 ; R2 = 12 ; R3 = 16 được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua từng điện trở.
Câu 8. Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3 ; R2 = 5 ; R3 = 7 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 6V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
Câu 9. Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 20oC thì mất một thời gian là 14phút 35 giây.
1/ Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
2/ Mỗi ngày đun sôi 5lít nước ở điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho biết giá 1kWh điện là 800đồng.
15 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
22.838
57
7
Nguyễn Đình Thái
23/03/2018 16:03:13
bài 1
Rtđ=R1+R2+R3=3+5+7=15
I=U/R=6/15=0,4A
U1=I.R1=0,4.3=1,2V
U2=I.R2=0,4.5=2V
U3=I.R3=0,4.7=2,8V

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
37
22
mỹ hoa
23/03/2018 16:03:24
1.Rtđ = R1+R2+R3= 3+5+7=16 Ω
CĐDĐ chạy qua mạch chính là:
I= U/Rtđ= 6/15= 0.4A
vì mạch mắc nối tiếp nên I1=I2=I3=I=0.4A
hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 là:
U1= I.R1= 0.4x3=1.2V
hiệu điện thế giữa 2 đầu R2 là:
U2=I.R2= 0.4x5= 2V
hiệu điện thế giữa 2 đầu R3 là:
U3=U-(U1+U2)= 6-(1.2+2)=2.8V
19
19
Nguyễn Đình Thái
23/03/2018 16:03:43
2.a: Điện trở tương đương là:
1Rtđ=1R1+1R2+1R3=16+112+116=5161Rtđ=1R1+1R2+1R3=16+112+116=516
=> Rtđ=165=3,2Rtđ=165=3,2 (ôm)
b.Cường độ dòng điện mạch chính:
I=URtđ=2,43,2=0,75(A)I=URtđ=2,43,2=0,75(A)
Cường độ dòng điện I1I1 là:
I1=U1R1=2,46=0,4(A)I1=U1R1=2,46=0,4(A)
Cường độ dòng điện I2I2 là:
I2=U2R2=2,412=0,2(A)I2=U2R2=2,412=0,2(A)
Cường độ dòng điện I3I3 là:
I3=U3R3=2,416=0,15(A)I3=U3R3=2,416=0,15(A)
39
2
5
1
Nguyễn Đình Thái
23/03/2018 16:13:00
câu 4:
Bài này thì bạn chia ra 2 trường hợp để tính:
* Khi mắc nối tiếp 2 điện trở:
R toàn mạch = R1 + R2
Ta có: Rtm = U/I = 1,8/0,2 = 9 
Hay R1+R2 = 9 (1) 
* Mắc song song 2 điện trở: 
Điện trở toàn mạch: 
Rtm = R1.R2/(R1+R2) 
Ta có: Rtm = U/I = 1,8/0,9 = 2 
Hay R1.R2/(R1+R2) = 2 
<=> 2(R1+R2) = R1.R2 (2) 
Từ (1) và (2) ta được hệ: 
R1+R2 = 9 (1) 
2(R1+R2) = R1.R2 (2) 
<=> 2(R1+R2) = 18 (3) 
Trừ (2) và (3) 
R1.R2 - 18 = 0 
R1.R2 = 18 (4) 
Kết hợp (1) và (4) 
R1 + R2 = 9 => R1 = 9 - R2 
R1.R2 = 18 
(9-R2)R2 = 18 
R2^2 - 9.R2 + 18 = 0 
(R2-6)(R2-3) = 0 
R2 = 6 ôm hoặc R2 = 3 (ôm) 
=> R1 = 3 ôm hoặc R2 = 6 (ôm) 
Ta được 2 bộ (R1;R2) là (6;3) và (3;6)
6
3
Nguyễn Đình Thái
23/03/2018 16:14:30
?1: Một hộ gia đình có các dụng cụ điện sau đây: 1 bếp điện 220V – 600W; 4 quạt điện 220V – 110W; 6 bóng đèn 220V – 100W. Tất cả đều được sử dụng ở hiệu điện thế 220V, trung bình mỗi ngày đèn dùng 6 giờ, quạt dùng 10 giờ và bếp dùng 4 giờ.
1/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi dụng cụ.
2/ Tính điện năng tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày) và tiền điện phải trả biết 1 kWh điện giá 800 đồng.
Giải:
Ibếp điện=600:220=2,7(ôm)
I quạt điện=110:220=0.5(ôm)
I bóng đèn=100:220=0,45(ôm)
đổi 600W=0.6KW
110W=0.11KW
100W=0.1KW
Công của bếp điện trong mỗi ngày là:
A=0,6x4=2,4(kWh)
công của 4 quạt điện trong mỗi ngày là:
A=4,0x11x10=4,4(kWh)
Công của 6 bóng đèn mỗi ngày là:
A=0,1x6x6=3.6(kWh)
điện năng tiêu thụ trong tháng là :
A=(2,4+4,4+3,6)x30=312(kWh)
tiền điện phải trả là;
312x800=249600 đồng
4
1
10
0
Nguyễn Đình Thái
23/03/2018 16:16:45
câu 7:
Rtđ=R1+R2+R3=3+5+7=15
I=U/R=6/15=0,4A
U1=I.R1=0,4.3=1,2V
U2=I.R2=0,4.5=2V
U3=I.R3=0,4.7=2,8V
5
0
3
0
3
0
4
0
6
1
5
3
4
1
Thùy
18/12/2018 13:21:56
Một đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp R1=4 ôm, R2=3 ôm ,R3=5ôm. Hiệu điện thế giữa 2 đầu R3 là 7,5V. Tính hiệu điện thế ở 2 đầu các điện trở R1,R2 và ở 2 đầu của đoạn mạch

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×