Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu ví dụ về câu nghi vấn? Ví dụ về hội thoại?

1. Nêu ví dụ về câu nghi vấn.
2. Ví dụ về hội thoại .
3. Ví dụ về câu cảm thán.
4. Ví dụ về hành động nói
❤❤❤❤❤❤❤❤ giải giúp My nhé
5 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
529
1
0
Sao khuê’★*
17/04/2019 15:07:16
Câu nghi vấn
mẹ đichợ à
cậu ốm ư

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Tinh Hiên
17/04/2019 15:13:11
Tác dụng là gì
0
0
Thien Tran
17/04/2019 16:37:26
câu nghi vấn: bạn bị gì à?
hội thoại: .....
0
0
Quỳnh Anh Đỗ
17/04/2019 19:52:47
1. CÂU NGHI VẤN :
Dùng để hỏi người khác và tự hỏi mình. Đôi khi, dùng vào mục đích khác ( khen, chê, nhờ, ...). Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi. 
VD; 
- Bác ăn cơm chưa? ( hỏi người khác) 
- Hình như quyển truyện này mình đã đọc ở đâu rồi ? ( tự hỏi mình) 
- Sao bạn giỏi thế ? ( Khen).
2. Hội thoại:
Nam ( bạn của con trai bà Tuyết) cắp cặp đi vào cổng, nhanh nhảu chào bà Tuyết:
- Con chào mẹ ạ!
Vừa thấy Nam đi vào bà Tuyết đon đả: 

- Linh đâu con? Sao các con về muộn thế?
Nam lễ phép thưa:
Thưa mẹ! Linh có việc bận nên về sau con một chút.
Bà Tuyết xoa đầu Nam bảo:
- Con ra rửa chân tay rồi đợi Linh về cùng ăn cơm.

0
0
Quỳnh Anh Đỗ
17/04/2019 20:00:13
3. Câu cảm thán:
Các em học sinh theo dõi một số ví dụ đơn giản về loại câu này để phân biệt.
– Ôi ! Cảnh bình minh buổi sáng thật đẹp.
=> “Ôi” dùng trong câu biểu lộ cảm xúc trước hiện tượng mặt trời mọc.
– Quyển truyện tranh tôi đọc hay quá !
=> “Quá” người nói khen ngợi quyển truyện tranh hay.
– Học kì vừa qua Nam đạt danh hiệu học sinh giỏi, bạn ấy tuyệt lắm.
=> “tuyệt lắm” bộc lộ cảm xúc khen ngợi người khác.
4. Hành động nói:
''Bây giờ là mấy giờ rồi nhỉ?'': hành động nói hỏi,mỤc đích cũng là hỏi
''Chỉ giùm mình bài này với.'': hành động nói điều khiển,mục đích là cầu khiến
''Đừng có thách thức tôi,sẽ gặp hậu quả lớn đấy!'':Hành động nói điều khiển,dùng để đe dọa.
''Sau đó,Thánh Gióng cưõi ngựa bay lên trời'': Hành động nói trình bày,mục đích là kể
''Nhất định tớ sẽ đến,tớ thề'': Hành động nói hứa hẹn,mục đích là hứa hẹn
''Tại sao?Tại sao chuyện đó lại xảy ra?''-Hành động nói bộc lộ cảm xúc,mục đích là bộc lộ cảm xúc.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×