2. MĐ: Nguyễn Du đã sử dụng các từ láy và các biện pháp tu từ rất hay và đsắc trong 8 câu thơ cuối bài "kiều ở lầu Ngưng Bích"
TĐ: - Chỉ ra các bptt, từ láy
- Tác dụng: Bạn có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhiều ý khát nhau để chèn vô, sx. Ở đây mình chỉ viết ra vài ý thôi nhé:
+ Tám câu thơ vs điệp ngữ "buồn trông tạo âm điệu trầm buồn, mở ra 4 cảnh. mỗi cảnh đều nhuốm màu tâm trạng
=> nhấn mạnh, gợi tả sâu sắc nỗi buồn trong tâm hồn
+ Biện pháp tu từ tả cảnh ngụ tình
Mượn sắc buồn của không gian cảnh vật để diễn tả nỗi buồn trong cảnh ngộ ảm đảm của kiều : Nội cỏ dàu dàu....
+ Câu hỏi tu từ: Buồn trông...xa xa?, Buồn trông...về đâu?, ... => td: Nỗi buồn lan tỏa, khắc khoải trong lòng
+ Từ láy: Thấp thoáng, man mác, dàu dàu, xanh xanh, ầm ầm
=> td....:
vd: ầm ầm: từ láy gợi lên âm thanh dữ dội dậy lên trong lòng=> dự cảm....
+ Hình ảnh "hoa trôi man mác" trên "ngọn nước mới sa" ám chỉ thân phân trôi dạt của người phụ nữ
+ Hình ảnh Ẩn dụ: Thuyền và biển => chỉ người con gái ngóng chờ... td-> chung thủy....
+ Cảnh đc miêu tả từ xa -> gần, từ nhạt -> đậm, từ tĩnh -> động, từ buồn man mác -> kinh sợ hãi hùng
=> Mạch cảm xúc trào dâng
KĐ: Khẳng định tài năng nghệ thuật của ND trong đoạn trích