Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết

Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
1. Xác định các phương thức biểu đạt được dử dụng và nêu tác dụng? .
2. em hiểu như thế nào về câu: "Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết"?
3. xác định nội dung của văn bản trên
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
10.033
22
2
ღ Ice Sea ღ
04/02/2018 21:48:03
1. Các PTBĐ được sử dụng là:
- Nghị luận: Cho người đọc thấy được "nguồn gốc cốt yếu của văn chương".
- Tự sự: Kể chuyện về nhà thi sĩ Ấn Độ để lấy dẫn chứng cho người đọc thấy.
2. Câu "Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết" muốn nói đến sự rung cảm, động lòng của con người trước nỗi đau của con chim sắp chết.
3. Nội dung của văn bản là: "Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài".

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Lan Đỗ Thị
21/03/2022 23:12:45
1. Các PTBĐ được sử dụng là:
- Nghị luận: Cho người đọc thấy được "nguồn gốc cốt yếu của văn chương".
- Tự sự: Kể chuyện về nhà thi sĩ Ấn Độ để lấy dẫn chứng cho người đọc thấy.
2. Câu "Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết" muốn nói đến sự rung cảm, động lòng của con người trước nỗi đau của con chim sắp chết.
3. Nội dung của văn bản là: "Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài".

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×