LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Phân tích bài văn, bài thơ: Đi học, Thư trung thu, Hạt gạo làng ta, Ai dậy sớm

15 trả lời
Hỏi chi tiết
17.213
10
5
trần lan
05/11/2016 13:25:08
Một trong những bài thơ tiêu biểu viết về quê hương đất nước cho thiếu nhi đó là bài thơ “Hạt gạo làng ta” trích trong tập thơ “Góc sân và khoảng trời” năm 1968 của thần đồng thi ca Trần Đăng Khoa. Trần Đăng Khoa sinh ngày 24 tháng 4 năm 1958 quê thuộc huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương. Bài thơ được sáng tác khi tác giả còn là một cậu bé 11 tuổi. Thế nhưng ý nghĩa của bài thơ lại có tầm suy nghĩ của một người chín chắn.
Hạt gạo làng ta có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay…
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ái nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy
Hạt gạo làng ta
Những năm bom Mỹ
Trút trên mái nhà
Những năm cây súng
Theo người đi xa
Những năm băng đạn
Vàng như lúa đồng
Bát cơm mùa gặt
Thơm hào giao thông…
Hạt gạo làng ta
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vục mẻ miệng gàu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quang trành quết đất
Hạt gạo làng ta
Gửi ra tuyền tuyến
Gửi về phương xa
Em vui em hát
Hạt gạo làng ta…
Bài thơ được phát triển từ ý nghĩa khái quát hạt gạo được kết tinh từ những hương vị ngọt ngào của quê hương đó là hương đồng gió nội, là lời ru của mẹ, là vị phù sa của đất đai màu mỡ của quê nhà. Hạt gạo còn được làm ra từ những khó khăn khắc nghiệt của thiên tai, từ trong khói lửa của chiến tranh, từ mồ hôi công sức của mẹ, của người lao động trân chính. Hạt gạo không chỉ mang giá trị vật chất mà còn mang giá trị tinh thần vô giá.
“Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay”
Đoạn thơ trên miêu tả hương vị của hạt gạo làng ta là vị của phù sa, hương sen hay lời hát ru của mẹ xen vào đó là vị ngọt bùi đắng cay của cuộc sống. Khổ thơ tiếp theo tập trung thể hiện những “đắng cay” mới có được hạt gạo dẻo thơm. Như ông cha ta từng có câu “ Ai ơi bưng bát cơm đầy dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”. Đắng cay mà tác giả nói đến trong bài thơ là những vất vả của người nông dân với việc khắc phục thiên tai trong lao động sản xuất. Để có được hạt gạo thơm ngon người nông dân phải trải qua “Bão tháng bảy”, “mưa tháng ba” “trưa tháng sáu” những bão lụt, hạn hán dồn dập… Những giọt mồ hôi công sức của những người lao động trân chính. Điệp từ “có” kết hợp với các số từ “bảy”, “ba”, “sáu” nhà thơ đã thể hiện được sự tàn phá ghê gớm của thiên nhiên.
“Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ái nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy”
Trong cái nắng nóng của tháng sáu đến cá chết, cua ngoi lên bờ vậy mà người mẹ vẫn xuống cấy lúa mặc cho thiên tai khắc nghiệt, mặc cho mưa gió bão bùng, vượt qua mọi khó khăn người nông dân đã làm nên những hạt gạo trắng thơm, sản phẩm từ mồ hôi và nước mắt.
Trong những năm 60, 70 giặc Mỹ bắn phá miền Bắc. Chúng nhằm phá hoại những thành quả lao động của ta mục đích là ngăn chặn sự chi viện của hậu phương lớn miền Bắc đến tuyền tuyến lớn miền Nam. Những trai làng phải lên đường đi đánh giặc.
“Hạt gạo làng ta
Những năm bom Mỹ
Trút trên mái nhà
Những năm cây súng
Theo người đi xa
Những năm băng đạn
Vàng như lúa đồng
Bát cơm mùa gặt
Thơm hào giao thông…”
Đoạn thơ trên miêu tả cảnh đất nước trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước những nỗi khổ, khó khăn mà người nông dân gặp phải: “Bom chút trên mái nhà”, “băng đạn vàng như lúa đồng” qua biện pháp tu từ so sánh càng làm tăng thêm sự nghiệt ngã, tàn khốc của chiến tranh gây ra. Bắt buộc con người vừa phản sản xuất, vừa phải tham gia chiến đấu để bảo vệ thành quả lao động của mình, bảo vệ quê hương yên bình với cánh đồng thẳng cánh cò bay. Ngày ấy hình ảnh các cô gái súng quàng trên vai trở thành một biểu tượng đẹp của con người Việt Nam. Đó là sự kết hợp đẹp giữa chiến đấu và sản xuất. Trong những năm tháng gian khổ ấy các em thiếu nhi cũng muốn đóng góp một phần sức lực của mình vào công cuộc giữ gìn và xây dựng đất nước:
“Hạt gạo làng ta
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vục mẻ miệng gàu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quang trành quết đất”
Các em tham gia làm công việc bằng sự tự giác, chăm chỉ. Sự chăm chỉ ấy được thể hiện qua các từ sớm, trưa, chiều. Sự đối nghịch giữa tầm vóc và sức lực bé nhỏ với công việc người lớn của các em tham gia được tác giả phác họa ngộ nghĩnh và đầy xúc động: “sớm chống hạn”, “trưa bắt sâu”, “chiều gánh phân”…Những công việc ấy bình thường không phải là một công việc của một em nhỏ. Trẻ em phải được vui chơi và làm những việc nhỏ bé. Nhưng trong hoàn cảnh điều kiện cuộc sống khó khăn thì những con người bé nhỏ đó cũng có thể làm được những việc lớn lao mà tưởng chừng như chỉ có người lớn mới làm được. Khổ thơ cuối cùng nhắc đi nhắc lại điệp khúc “hạt gạo làng ta” nhằm nâng cao giá tri của hạt gạo, hạt gạo quý như hạt vàng.
“Hạt gạo làng ta
Gửi ra tuyền tuyến
Gửi về phương xa
Em vui em hát
Hạt gạo làng ta…”
Xuyên suốt bài thơ ở mỗi khổ đều có điệp khúc “Hạt gạo làng ta” thể hiện giá trị to lớn của hạt gạo và thể hiện tình cảm yêu quê hương, đất nước của tác giả. Công dụng của hạt gạo được sản xuất ra nhằm mục đích gửi cho tuyền tuyến miền Nam đấu tranh chống giặc bảo vệ đất nước.
Bài thơ trên cho ta thấy giá trị to lớn của hạt gạo mỗi một hạt gạo quý như vàng. Mỗi người lao động sản xuất phải bỏ ra bao nhiêu mồ hôi công sức, chống lại sự khắc nghiệt của thiên tai, của chiến tranh để làm ra hạt gạo trắng thơm để gửi cho những người chiến sĩ nơi xa yên tâm chiến đấu tốt bảo vệ nước nhà. Hạt gạo chứa đựng trong nó là mồ hôi là những đắng cay, vất vả, chịu nắng, chịu bão bùng, bom đạn đến ngay cả những em nhỏ cũng góp một phần sức của mình để tham gia sản xuất. Thế mới biết giá trị của hạt gạo quý giá biết nhường nào.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
11
7
Trần Thị Huyền Trang
24/04/2017 14:18:30
Phân tích bài thơ Hạt gạo làng ta :
Năm gần hết, tết sắp đến, nhiều người đang xốn sang chạy ngược chạy xuôi để mua cho được tấm vé tàu, vé xe hầu kịp về quê sau một năm xa cách. Họ háo hức về quê đón một cái tết, một mùa xuân, một năm mới với bao ước mơ tươi đẹp cùng gia đình, bên người thân. Các cháu thiếu nhi còn nôn nóng mong tết biết bao! Mong đến nỗi các cháu thường đếm ngược thời gian, hay hỏi người lớn còn bao nhiêu nữa sẽ đến tết.

Ông bà ta rất quí trọng hạt gạo, coi hạt gạo, hạt cơm là “hạt ngọc” trời cho để nuôi sống con người. Chính vì thế, mà những hạt cơm, con cháu sơ lý làm vương vãi xuống đát, ông bà ta phải nhặt lên, nếu không thì “phí của trời”. Mà quả thật, trong dân giang biết bao câu truyện về người coi thường : Hạt ngọc” của trời đã nhận lãnh hậu quả thuê thảm, đau thương, từ đang giàu có biến thành tán gia bại sản. Hạt gạo tuy được trời cho, nhưng phải qua công sức của con người một nắng hai sương mới có. Trong bài thơ: “ Hạt gạo làng ta” của Trần đăng khoa viết năm 1968 khi nhà thơ vừa tròn 10 tuổi đã nói lên được một phần ý nghĩa đó.

“Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông kinh thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi hôm nay
Hạt gạo làng ta
Có bảo tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những chưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ”

Ấy thế mà “ Mẹ em xuống cấy” mẹ đâu quản nắng mưa, đầu tắt, mặt tối để kiếm bát cơm đầy cho con, cho gia đình ấm bụng.

Vì thế, ca dao Việt Nam như đã đồng cảm với bao vất vả cực nhọc thấm đẩm mồi hôi của người nông dân chân lấm tay bùn và lên tiếng nhắc nhỡ mọi người:

“ Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dảo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”

Hạt gạo được con người chế biến ra nhiều loại lương thực, bao thứ bánh trái, với hương vị đậm đà, ngọt ngào khác nhau, và thật phong phú theo từng vùng miền của quê hương đất nước. Ta chỉ có thể cảm nhận một cách đầy đủ khi đã được đôi lần đi qua và thưởng thức. Thật thú vị khi được ngòi quanh bếp lưa hồng, với cái lanh se se vào cuối đông để canh chừng một nồi bánh chưng chờ cho bánh chín rền trong những ngày đón xuân sắp đến.
3
4
Trần Thị Huyền Trang
24/04/2017 14:20:54
Phân tích bài thơ Thư trung thu :
Có những bài thơ chỉ đọc một lần là ta nhớ mãi. Thơ Bác Hồ em đã được học và đã thuộc một số câu, một số bài. Bài “Thư Trung thu”, hầu như bạn nào ở lớp 9 của chúng em cũng đều thuộc. Tưởng như sau mỗi vần thơ, Bác đang mỉm cười với các cháu.

Xin được khẽ đọc bài thơ:
“Ai yêu các nhi đồng
Bằng Bác Hồ Chí Minh?
Tính các cháu ngoan ngoãn,
Mặt các cháu xinh xinh
Mong các cháu cố gắng
Thi đua học và hành.
Tuổi nhỏ làm việc nhở,
Tùy theo sức của mình.
Để tham gia kháng chiến
Để gìn giữ hòa bình.
Các cháu hãy xứng đáng
Cháu Bác Hồ Chí Minh ”.

“Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn chúng em nhi đồng”, điệp khúc ấy ngân vang mãi trong bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã, đã trở thành điệu tâm hồn của tuổi thơ Việt Nam. Như để đáp lại tiếng lòng của các cháu, mở đầu bài thơ, Bác đã trang trải hồn mình:

“Ai yêu các nhi đồng Bằng Bác Hồ Chí Minh?”

Bác yêu các cháu nhiều vì các cháu “ngoan ngoãn”, là trò giỏi con ngoan, là đội viên tốt. Vì các cháu kháu khỉnh, dễ thương có gương mặt “xinh xinh”, có đôi mắt sáng ngời. Các cháu là tinh hoa của đất Việt. Sao Bác không yêu thương quý mến chứ? Bác đã chỉ ra và ngợi khen những phẩm chất tốt đẹp của thiếu niên nhi đồng với tất cả tấm lòng nâng niu: “Tính các cháu ngoan ngoãn – Mặt các cháu xinh xinh”. Bất cứ em bé Việt Nam nào, khi đọc hai câu thơ trên đây của Bác đều xúc động và sung sướng vì cảm thấy bản thân mình, các bạn của mình đang được Bác ngợi khen và nhắc đến.

“Bác ơi! tim Bác mênh mông thế!”. Bác yêu thương, qụý mến các cháu nhiều nên Bác cầu mong các cháu ngoan ngoãn hơn nữa, giỏi giang hơn nữa. Sáu câu thơ tiếp theo là niềm mong mỏi của Bác. “Thư trung thu” của Bác Hồ gửi thiếu niên nhi động vào dịp tết Trung thu năm 1952. Lúc ấy cuộc kháng chiến của quân và dân ta chống thực dân Pháp xâm lược đang diễn ra vô cùng ác liệt. Trong hoàn cảnh lịch sử ấy, Bác chỉ “mong” các cháu:

“Mong các cháu cố gắng Thi đua học và hcinh”

Chữ “mong” là lời khuyên, là sự nhắc nhở, động viên ân cần của Bác. Kháng chiến gian khổ, thiếu thốn, trẻ em phải học trong bom đạn quân thù, nên phải “cốgắng”. Bác đã từng dạy thiếu nhi: “Yêu TỔ quốc, yêu đồng bào – Học tập tốt, lao động tốt”…, ở đây Bác lại nhắc các cháu “Thi đua học và hành”. Cô giáo em cho biết, lúc bấy giờ chưa có phong trào thi đua “làm nghìn việc tốt” như hiện nay, nhưng ở hậu phương thiếu nhi sôi nổi tham gia các phong trào như “phòng gian bảo mật”, giúp đỡ các gia đình bộ đội, thương binh liệt sĩ, ở nhà thì chăn trâu, cắt cỏ, quét nhà… giúp đỡ bô” mẹ, thực hiện lời dạy bảo của Bác: “Tuổi nhỏ lùm việc nhỏ – Tùy theo sức của mình”. Biết “thi đua hục và hành”, biết “tuổi nhổ làm việc nhỏ ” là đã thiết thực thể hiện lòng yêu nước.

Lúc bây giờ, nhiều thiếu niên đi học trường Thiếu sinh quân, làm liên lạc mặt ưận, làm chiến sĩ du kích ở vùng địch hậu… Nhiều bạn đã lập nên bao chiến tích vẻ vang. Lê Văn Tám ở miền Nam, Lượm ở thành phố Huế, Phạm Ngọc Đa ở Hải Phòng, Vừ A Dính ở Tây Bắc, ở Bắc Ninh có “Đội du kích thiếu niên Đình Bủng” lừng danh,… Có biết bao tấm gương anh hùng “tuổi nhỏ chí cao” sáng ngời tinh thần chiến đâu anh dũng. Thiếu nhi Việt Nam đã noi gương và tiếp bước ông cha nêu cao dáng đứng Việt Nam lẫm liệt:

“Dân ta gan dạ anh hùng,
Trẻ làm đuốc sống, già xông lửa đồn ”
(“30 năm đời ta có Đảng”- Tố Hữu)

Nhiều giọt nước tụ lại thành sông; nhiều dòng sông làm nên biển cả. Ngàn vạn ngọn gió góp lại làm căng cánh buồm, tạo nên sức mạnh to lơn, đưa con thuyền kháng chiến vượt qua mọi thác ghềnh, cập bến bờ thành công. “Việc nhỏ ” mà Bác Hồ mong các cháu làm có một ý nghĩa vô cùng to lớn như vậy:

“Tuổi nhỏ lùm việc nhỏ Tùy theo sức của mình
Để tham gia kháng chiến Để gìn giữ hòa bình ”.

Vần thơ của Bác giản dị mà vô cùng thấm thìa. Như những giọt nước ngọt lành tỏa mát tâm hồn tuổi thơ. Bác không chỉ thương yêu mà còn nhìn thấy bao phẩm chất tốt đẹp của thiếu nhi Việt Nam anh hùng. Đọc thơ Bác, chúng ta vô cùng sung sướng vì được Bác động viên khích lệ, cảm thấy được “nâng cánh bay lên”’, ai cũng muốn lập được nhiều thành tích tốt đẹp hơn nữa để Đảng và Bác, thầy cô giáo và cha mẹ vui lòng:

“Các cháu hãy xứng đúng Cháu Bác Hồ Chí Minh”.

Đã bao lâu nay, hàng triệu thiếu niên nhi đồng ưên mọi miền đâ”t nước đều “thi đua học và hành”, phấn đấu trở thành trò giỏi, con ngoan, đội viên tốt, được tự hào và vinh dự mang danh hiệu cao quý “cháu Bác Hồ Chí Minh” một cách xứng đáng.

“Thư Trung thu” rất độc đáo, viết bằng thơ ngũ ngôn. Cách viết của Bác rất giản dị, nhẹ nhàng và tình cảm. Bài thơ đã thể hiện trái tim nhân ái bao la, mênh mông của Bác Hồ Chí Minh kính yêu.

Cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của nhân dân ta đã hoàn toàn thắng lợi. Đất nước đã được độc lập, thống nhất, hòa bình. Bác Hồ đã đi xa,… Nhưng kì lạ thay, tuổi thơ gần xa vẫn cảm thây có tiếng Bác Hồ ân cần nhắc nhở: “Mong các cháu cô’gắng – Thi đua học và hành”.

Em xin được mượn vần thơ để nói lên cảm xúc, ý nghĩ của mình khi đọc “ThưTrung thu” của Bác Hồ:

“Ôi người cha đôi mắt mẹ hiền sao!
Giọng của Người, không phủi sấm trên cao,
Thấm từng tiếng, ấm vào lòng mong ước.
Con nghe Bác tưởng nghe lời non nước Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau”.
12
1
Trần Thị Huyền Trang
24/04/2017 14:22:24
Phân tích bài thơ đi học : 
Nhất quỷ nhì ma thứ ba học trò..
cuộc đời mỗi con người ai mà không trải qua tuổi học trò. Ở từng lứa tuổi mà chúng ta sẽ có những cảm nhận riêng về nó, nhưng chắc hẳn cái cảm giác bỡ ngỡ khi bước vào cấp 1 là giây phút đáng nhớ nhất. Những sự ngỡ ngàng của lần đầu tiên ấy đã được nhà thơ Minh Chính bộc lộ qua bài thơ “Đi học”. Bài thơ này đã đc ông viết vào thời kì chiến tranh đang nóng bỏng ở miền Nam.

Mở đầu bài thơ là hình ảnh người mẹ đang từng bước dắt con đi học trong ngày đầu tiên:

Hôm qua em tới trường
Mẹ dắt tay từng bước
Hôm nay mẹ lên nương
Một mình em tới lớp.

Ngày đầu xa vòng tay của mẹ, em có biết bao nhiêu điều  lo sợ chỉ muốn ẩn nấp bên cạnh mẹ. Em còn e ngại, bỡ ngỡ chính vì thế mà mẹ phải “dắt tay từng bước”. Nhưng đó chỉ là ngày hôm qua-ngày đầu tiên đi học. Đến hôm nay, do công việc hằng ngày, mẹ không còn đưa em đi học được nên đành phải tự đi học. câu thơ vang lên “một mình e tới lớp” nghe đầy tự tin, đây có thể là một đứa trẻ ngoan ngoãn và đầy lòng dũng cảm khi rời vòng tay của mẹ.

Quang cảnh con đường tới trường và môi trường sư phạm trong mắt trẻ thơ thật giản dị:

Trường của e be bé
Nằm lặng giữa rừng cây
Cô giáo e tre trẻ
Dạy e hát rất hay.
Hương rừng thơm đồi vắng
Nước suối trong thầm thì
Cọ xòe ô che nắng
Râm mát đường e đi.

E vui vẻ khoe về ngôi trường nhỏ nhắn nằm giữa không gian thiên nhiên vô cùng đẹp. mỗi ngày đi học của e là một niềm vui, người mẹ thứ 2 của e thật dịu hiền, ngày ngày dạy e hát để thấy yêu quê hương, yêu đất nước, học cách sống tốt qua những câu hát thân thương. Con đường tới mái nhà thứ 2 đầy thơ mộng, con đường đó đang dẫn e bước vào thế giới mới, chan chứa tình thương yêu dân tộc. hình ảnh “nước suối” và “cây cọ” đã đc nhân hóa lên: dòng suối như những lời giảng dạy về cuộc sống, còn những lá cọ kia như bàn tay của mọi người che chở cho những hạt giống của đất nước.

Chỉ 3 khổ thơ ngũ ngôn ngắn gọn nhưng đầy xúc tích, đầy tính thẩm mĩ. Bài thơ không chỉ thành công nhờ các biện pháp nhân hóa, tu từ mà còn ở cách dựng hình ảnh trong bài. Tác giả đã khôn khéo cảm nhận được tâm trạng của trẻ nhỏ, qua đó cho người đọc cảm nhận được tình thương từ mẹ, thầy cô, tình quê hương và sự quan tâm của bạn bè đối với tường bước trưởng thành của e. Đó là hiện thực mà cũng chính là ước mơ mà Minh Chính muốn nhắc tới trong thời kì chiến tranh.

Có thể nói bài thơ “Đi học” đã nuôi dưỡng tâm hồn bao thế hệ. Nó luôn sống mãi với thời gian trong tâm hồn mỗi người.
3
3
Nguyễn Duy Mạnh
11/07/2017 18:56:41
Phân tích bài thơ Hạt gạo làng ta :
Năm gần hết, tết sắp đến, nhiều người đang xốn sang chạy ngược chạy xuôi để mua cho được tấm vé tàu, vé xe hầu kịp về quê sau một năm xa cách. Họ háo hức về quê đón một cái tết, một mùa xuân, một năm mới với bao ước mơ tươi đẹp cùng gia đình, bên người thân. Các cháu thiếu nhi còn nôn nóng mong tết biết bao! Mong đến nỗi các cháu thường đếm ngược thời gian, hay hỏi người lớn còn bao nhiêu nữa sẽ đến tết.

Ông bà ta rất quí trọng hạt gạo, coi hạt gạo, hạt cơm là “hạt ngọc” trời cho để nuôi sống con người. Chính vì thế, mà những hạt cơm, con cháu sơ lý làm vương vãi xuống đát, ông bà ta phải nhặt lên, nếu không thì “phí của trời”. Mà quả thật, trong dân giang biết bao câu truyện về người coi thường : Hạt ngọc” của trời đã nhận lãnh hậu quả thuê thảm, đau thương, từ đang giàu có biến thành tán gia bại sản. Hạt gạo tuy được trời cho, nhưng phải qua công sức của con người một nắng hai sương mới có. Trong bài thơ: “ Hạt gạo làng ta” của Trần đăng khoa viết năm 1968 khi nhà thơ vừa tròn 10 tuổi đã nói lên được một phần ý nghĩa đó.
3
2
Nguyễn Duy Mạnh
11/07/2017 18:57:42
Phân tích bài thơ Hạt gạo làng ta :
Năm gần hết, tết sắp đến, nhiều người đang xốn sang chạy ngược chạy xuôi để mua cho được tấm vé tàu, vé xe hầu kịp về quê sau một năm xa cách. Họ háo hức về quê đón một cái tết, một mùa xuân, một năm mới với bao ước mơ tươi đẹp cùng gia đình, bên người thân. Các cháu thiếu nhi còn nôn nóng mong tết biết bao! Mong đến nỗi các cháu thường đếm ngược thời gian, hay hỏi người lớn còn bao nhiêu nữa sẽ đến tết.

Ông bà ta rất quí trọng hạt gạo, coi hạt gạo, hạt cơm là “hạt ngọc” trời cho để nuôi sống con người. Chính vì thế, mà những hạt cơm, con cháu sơ lý làm vương vãi xuống đát, ông bà ta phải nhặt lên, nếu không thì “phí của trời”. Mà quả thật, trong dân giang biết bao câu truyện về người coi thường : Hạt ngọc” của trời đã nhận lãnh hậu quả thuê thảm, đau thương, từ đang giàu có biến thành tán gia bại sản. Hạt gạo tuy được trời cho, nhưng phải qua công sức của con người một nắng hai sương mới có. Trong bài thơ: “ Hạt gạo làng ta” của Trần đăng khoa viết năm 1968 khi nhà thơ vừa tròn 10 tuổi đã nói lên được một phần ý nghĩa đó.

“Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông kinh thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi hôm nay
Hạt gạo làng ta
Có bảo tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những chưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ”

Ấy thế mà “ Mẹ em xuống cấy” mẹ đâu quản nắng mưa, đầu tắt, mặt tối để kiếm bát cơm đầy cho con, cho gia đình ấm bụng.

Vì thế, ca dao Việt Nam như đã đồng cảm với bao vất vả cực nhọc thấm đẩm mồi hôi của người nông dân chân lấm tay bùn và lên tiếng nhắc nhỡ mọi người.
3
2
Nguyễn Duy Mạnh
11/07/2017 18:59:57
Phân tích bài thơ Thư trung thu :
Có những bài thơ chỉ đọc một lần là ta nhớ mãi. Thơ Bác Hồ em đã được học và đã thuộc một số câu, một số bài. Bài “Thư Trung thu”, hầu như bạn nào ở lớp 9 của chúng em cũng đều thuộc. Tưởng như sau mỗi vần thơ, Bác đang mỉm cười với các cháu.

Xin được khẽ đọc bài thơ:
“Ai yêu các nhi đồng
Bằng Bác Hồ Chí Minh?
Tính các cháu ngoan ngoãn,
Mặt các cháu xinh xinh
Mong các cháu cố gắng
Thi đua học và hành.
Tuổi nhỏ làm việc nhở,
Tùy theo sức của mình.
Để tham gia kháng chiến
Để gìn giữ hòa bình.
Các cháu hãy xứng đáng
Cháu Bác Hồ Chí Minh ”.

“Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn chúng em nhi đồng”, điệp khúc ấy ngân vang mãi trong bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã, đã trở thành điệu tâm hồn của tuổi thơ Việt Nam. Như để đáp lại tiếng lòng của các cháu, mở đầu bài thơ, Bác đã trang trải hồn mình:

“Ai yêu các nhi đồng Bằng Bác Hồ Chí Minh?”

Bác yêu các cháu nhiều vì các cháu “ngoan ngoãn”, là trò giỏi con ngoan, là đội viên tốt. Vì các cháu kháu khỉnh, dễ thương có gương mặt “xinh xinh”, có đôi mắt sáng ngời. Các cháu là tinh hoa của đất Việt. Sao Bác không yêu thương quý mến chứ? Bác đã chỉ ra và ngợi khen những phẩm chất tốt đẹp của thiếu niên nhi đồng với tất cả tấm lòng nâng niu: “Tính các cháu ngoan ngoãn – Mặt các cháu xinh xinh”. Bất cứ em bé Việt Nam nào, khi đọc hai câu thơ trên đây của Bác đều xúc động và sung sướng vì cảm thấy bản thân mình, các bạn của mình đang được Bác ngợi khen và nhắc đến.

“Bác ơi! tim Bác mênh mông thế!”. Bác yêu thương, qụý mến các cháu nhiều nên Bác cầu mong các cháu ngoan ngoãn hơn nữa, giỏi giang hơn nữa. Sáu câu thơ tiếp theo là niềm mong mỏi của Bác. “Thư trung thu” của Bác Hồ gửi thiếu niên nhi động vào dịp tết Trung thu năm 1952. Lúc ấy cuộc kháng chiến của quân và dân ta chống thực dân Pháp xâm lược đang diễn ra vô cùng ác liệt. Trong hoàn cảnh lịch sử ấy, Bác chỉ “mong” các cháu:

“Mong các cháu cố gắng Thi đua học và hcinh”

Chữ “mong” là lời khuyên, là sự nhắc nhở, động viên ân cần của Bác. Kháng chiến gian khổ, thiếu thốn, trẻ em phải học trong bom đạn quân thù, nên phải “cốgắng”. Bác đã từng dạy thiếu nhi: “Yêu TỔ quốc, yêu đồng bào – Học tập tốt, lao động tốt”…, ở đây Bác lại nhắc các cháu “Thi đua học và hành”. Cô giáo em cho biết, lúc bấy giờ chưa có phong trào thi đua “làm nghìn việc tốt” như hiện nay, nhưng ở hậu phương thiếu nhi sôi nổi tham gia các phong trào như “phòng gian bảo mật”, giúp đỡ các gia đình bộ đội, thương binh liệt sĩ, ở nhà thì chăn trâu, cắt cỏ, quét nhà… giúp đỡ bô” mẹ, thực hiện lời dạy bảo của Bác: “Tuổi nhỏ lùm việc nhỏ – Tùy theo sức của mình”. Biết “thi đua hục và hành”, biết “tuổi nhổ làm việc nhỏ ” là đã thiết thực thể hiện lòng yêu nước.

Lúc bây giờ, nhiều thiếu niên đi học trường Thiếu sinh quân, làm liên lạc mặt ưận, làm chiến sĩ du kích ở vùng địch hậu… Nhiều bạn đã lập nên bao chiến tích vẻ vang. Lê Văn Tám ở miền Nam, Lượm ở thành phố Huế, Phạm Ngọc Đa ở Hải Phòng, Vừ A Dính ở Tây Bắc, ở Bắc Ninh có “Đội du kích thiếu niên Đình Bủng” lừng danh,… Có biết bao tấm gương anh hùng “tuổi nhỏ chí cao” sáng ngời tinh thần chiến đâu anh dũng. Thiếu nhi Việt Nam đã noi gương và tiếp bước ông cha nêu cao dáng đứng Việt Nam lẫm liệt:

“Dân ta gan dạ anh hùng,
Trẻ làm đuốc sống, già xông lửa đồn ”
(“30 năm đời ta có Đảng”- Tố Hữu)

Nhiều giọt nước tụ lại thành sông; nhiều dòng sông làm nên biển cả. Ngàn vạn ngọn gió góp lại làm căng cánh buồm, tạo nên sức mạnh to lơn, đưa con thuyền kháng chiến vượt qua mọi thác ghềnh, cập bến bờ thành công. “Việc nhỏ ” mà Bác Hồ mong các cháu làm có một ý nghĩa vô cùng to lớn như vậy:

“Tuổi nhỏ lùm việc nhỏ Tùy theo sức của mình
Để tham gia kháng chiến Để gìn giữ hòa bình ”.

Vần thơ của Bác giản dị mà vô cùng thấm thìa. Như những giọt nước ngọt lành tỏa mát tâm hồn tuổi thơ. Bác không chỉ thương yêu mà còn nhìn thấy bao phẩm chất tốt đẹp của thiếu nhi Việt Nam anh hùng. Đọc thơ Bác, chúng ta vô cùng sung sướng vì được Bác động viên khích lệ, cảm thấy được “nâng cánh bay lên”’, ai cũng muốn lập được nhiều thành tích tốt đẹp hơn nữa để Đảng và Bác, thầy cô giáo và cha mẹ vui lòng:

“Các cháu hãy xứng đúng Cháu Bác Hồ Chí Minh”.

Đã bao lâu nay, hàng triệu thiếu niên nhi đồng ưên mọi miền đâ”t nước đều “thi đua học và hành”, phấn đấu trở thành trò giỏi, con ngoan, đội viên tốt, được tự hào và vinh dự mang danh hiệu cao quý “cháu Bác Hồ Chí Minh” một cách xứng đáng.

“Thư Trung thu” rất độc đáo, viết bằng thơ ngũ ngôn. Cách viết của Bác rất giản dị, nhẹ nhàng và tình cảm. Bài thơ đã thể hiện trái tim nhân ái bao la, mênh mông của Bác Hồ Chí Minh kính yêu.

Cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của nhân dân ta đã hoàn toàn thắng lợi. Đất nước đã được độc lập, thống nhất, hòa bình. Bác Hồ đã đi xa,… Nhưng kì lạ thay, tuổi thơ gần xa vẫn cảm thây có tiếng Bác Hồ ân cần nhắc nhở: “Mong các cháu cô’gắng – Thi đua học và hành”.

Em xin được mượn vần thơ để nói lên cảm xúc, ý nghĩ của mình khi đọc “ThưTrung thu” của Bác Hồ:

“Ôi người cha đôi mắt mẹ hiền sao!
Giọng của Người, không phủi sấm trên cao,
Thấm từng tiếng, ấm vào lòng mong ước.
Con nghe Bác tưởng nghe lời non nước Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau”.
2
1
Năm gần hết, tết sắp đến, nhiều người đang xốn sang chạy ngược chạy xuôi để mua cho được tấm vé tàu, vé xe hầu kịp về quê sau một năm xa cách. Họ háo hức về quê đón một cái tết, một mùa xuân, một năm mới với bao ước mơ tươi đẹp cùng gia đình, bên người thân. Các cháu thiếu nhi còn nôn nóng mong tết biết bao! Mong đến nỗi các cháu thường đếm ngược thời gian, hay hỏi người lớn còn bao nhiêu nữa sẽ đến tết.

Ông bà ta rất quí trọng hạt gạo, coi hạt gạo, hạt cơm là “hạt ngọc” trời cho để nuôi sống con người. Chính vì thế, mà những hạt cơm, con cháu sơ lý làm vương vãi xuống đát, ông bà ta phải nhặt lên, nếu không thì “phí của trời”. Mà quả thật, trong dân giang biết bao câu truyện về người coi thường : Hạt ngọc” của trời đã nhận lãnh hậu quả thuê thảm, đau thương, từ đang giàu có biến thành tán gia bại sản. Hạt gạo tuy được trời cho, nhưng phải qua công sức của con người một nắng hai sương mới có. Trong bài thơ: “ Hạt gạo làng ta” của Trần đăng khoa viết năm 1968 khi nhà thơ vừa tròn 10 tuổi đã nói lên được một phần ý nghĩa đó.

“Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông kinh thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi hôm nay
Hạt gạo làng ta
Có bảo tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những chưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ”

Ấy thế mà “ Mẹ em xuống cấy” mẹ đâu quản nắng mưa, đầu tắt, mặt tối để kiếm bát cơm đầy cho con, cho gia đình ấm bụng.

Vì thế, ca dao Việt Nam như đã đồng cảm với bao vất vả cực nhọc thấm đẩm mồi hôi của người nông dân chân lấm tay bùn và lên tiếng nhắc nhỡ mọi người:

“ Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dảo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”

Hạt gạo được con người chế biến ra nhiều loại lương thực, bao thứ bánh trái, với hương vị đậm đà, ngọt ngào khác nhau, và thật phong phú theo từng vùng miền của quê hương đất nước. Ta chỉ có thể cảm nhận một cách đầy đủ khi đã được đôi lần đi qua và thưởng thức. Thật thú vị khi được ngòi quanh bếp lưa hồng, với cái lanh se se vào cuối đông để canh chừng một nồi bánh chưng chờ cho bánh chín rền trong những ngày đón xuân sắp đến.
mk coppy thì bạn kia cũng vậy nên công bằng 1 chút
2
1
Alex Diaz
06/10/2017 10:37:25

Phân tích bài Ai dậy sớm
Nhà thơ Võ Quảng viết bài thơ Ai dậy sớm với một giọng văn đầy hình ảnh nhạc điệu. Xoay quyanh một vấn đề đơn gian nhất là đánh thức các bé.  Nhà thơ đã vào bài thơ  dành cho các em là cả thế giới cỏ cây, hoa lá, loài vật gần gũi mà lại  rất ngộ nghĩnh song giá trị mô phạm cao mang tính nhân văn cao.

Mở đầu bài thơ tác giả đã dùng các hình ảnh có tính mô phỏng cao bằng những hình ảnh đơn giản làm cho các bé thêm thích thú:

Ai dậy sớm

bước ra nhà

cau ra hoa

đang chờ đón.

 Tác giả sử dụng hình ảnh cau ra hoa như muốn gợi thêm cho các bé sự cào đón nhiệt tình, không những vậy mà bằng mùi hương hoa lại tạo cho bé thêm yêu thiên nhiên, yêu cuốc sống mới này.

Ai dậy sớm

đi ra đồng

cả vừng đông

đang chờ đón.

 Tiếp theo ở đoạn thơ kế tiếp tác giả còn đưa buổi sáng bình minh lấp ló vào, bên cạnh đó là màu sáng của bầu trời tạo cho bé có cảm giác thích tú hơn. Không  chỉ vậy mà bình minh này còn che lấp đi cái bóng đêm, cái u tối của những giấc mơ lạ.

Nói tiếp những cái niềm vui tươi sáng hơn qua những câu thơ cuối đây những ước mơ khát vộng của các bé. Tác giả sử dụng động từ chạy là muốn nhắn gởi đến các bé phải chạy đua cùng  ước mơ của mình và không nên từ bỏ uocs mơ đó . Tác giả ở đây muốn đưa các bé tới một niềm vui tươi sáng cùng nhưng điều ước nhỏ nhoi và thành hiện thực.

Ai dậy sớm

chạy lên đồi

cả đất trời

đang chờ đón.

Bên cạnh đó tác giả còn muốn các bé dậy để chào đón những điều kỳ lạ của cuộc sống mới Không những vậy  mà còn là phần thưởng của người dậy sớm, của em bé dậy sớm là hương hoa, là ánh bình minh, là cả đất trời mênh mông buổi sáng đang chờ đón em. Chỉ có những người dậy sớm, những người yêu cuộc sống và trân trọng đời sống mới có được điều ấy.

Tác giả đã dùng nhiều hình ảnh đẹp để tạo nên một bức tranh muôn màu hấp dẫn các bé. Và những hình ảnh đó về với tâm trí e tao cho bé thêm có động lực, sức sống mới với ngày mai tươi sáng.

1
2
Nhok Phượng Núi
14/12/2018 18:33:35
Phân tích bài thơ hạt gạo làng ta :
Bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa viết năm 1969 khi nhà thơ còn là một cậu bé 11 tuổi. Thế mà bài thơ lại có tầm suy nghĩ của người lớn: chín chắn, chững chạc làm sao.
Tứ thơ của bài thơ được phát triển bắt đầu từ ý khái quát: hạt gạo được kết tinh từ những hương vị ngọt ngào của quê hương. Đó là hương đồng gió nội, là bài ca lao động, là lời ru của mẹ, là vị phù sa màu mỡ của đất đai quê nhà. Nhưng hạt gạo cũng còn được làm ra từ trong khó khăn của thiên tai, từ trong khói lửa của chiến tranh. Hạt gạo không chỉ là sản phẩm vật chất mà còn là sản phẩm tinh thần vô giá:
  • “Hạt gạo làng ta
  • Có vị phù sa
  • Của sông Kinh Thầy
  • Có hương sen thơm
  • Trong hồ nước đầy
  • Có lời mẹ hát
  • Ngọt bùi đắng cay”
Các khổ 2 và 3 của bài thơ tập trung thể hiện những “đắng cay”mới có được hạt gạo dẻo thơm. Trong một bài ca dao ông cha đã từng nhắc nhở: “Ai ơi bưng bát cơm đầy. Dẻo ngon một hạt đắng cay muôn phần”. Vị đắng cay mà Trần Đăng Khoa muốn nói đến là nỗi vất vả trong khắc phục thiên tai để sản xuất của người nông dân. Những bão lụt, hạn hán dồn dập… Điệp từ “có” kết hợp với số từ “bảy”, “ba”, “sáu”, nhà thơ đã thể hiện được sự tàn phá ghê gớm của thiên nhiên:
  • “Hạt gạo làng ta
  • Có bão tháng bảy
  • Có mưa tháng ba
  • Giọt mồ hôi sa
  • Những trưa tháng sáu
  • Nước như ai nấu
  • Chết cả cá cờ
  • Cua ngoi lên bờ
  • Mẹ em xuống cấy”
Bài thơ ca ngợi ý chí vượt khó của mẹ, của bà con nông dân trước sự khắc nghiệt của thiên nhiên.
Những năm 60, 70, giặc Mĩ leo thang bắn phá miền Bắc. Chúng hòng phá hoại những thành quả xây dựng ta, nhằm ngăn chặn sự chi viện của hậu phương lớn miền Bắc đối với tiền tuyến lớn miền Nam. Những trai làng phải lên đường đánh giặc:
  • “Những năm bom Mĩ
  • Trút lên mái nhà
  • Những năm khẩu súng
  • Theo người đi xa”
Ở quê nhà là các bà, các chị. Họ vừa phải sản xuất vừa phải chiến đấu để bảo vệ thành quả lao động của mình, bảo vệ quê hương bình yên với đồng lúa thẳng cánh cò bay. Ngày ấy, hình ảnh các cô gái súng quàng vai, lưng đeo băng đạn cả khi cày khi cấy trở thành một biểu tượng đẹp của con người Việt Nam. Đó là sự kết hợp đẹp giữa chiến đấu và sản xuất:
  • “Những năm băng đạn
  • Vàng như lúa đồng
  • Bát cơm mùa gặt
  • Thơm hào giao thông”
Những năm tháng gian khổ ấy, các em thiếu nhi cũng muốn đóng góp một phần nhỏbé của mình vào công cuộc xây dựng đất nước:
  • “Hạt gạo làng ta
  • Có công các bạn
  • Sớm nào chống hạn
  • Vục mẻ miệng gàu
  • Trưa nào bắt sâu
  • Lúa cao rát mặt
  • Chiều nào gánh phân
  • Quang trành quết đất”
Các em tham gia một cách tự giác, chăm chỉ. Sự chăm chỉ ấy được bài thơ thể qua các từ: sớm, trưa, chiều. Sự đối lập giữa sức vóc bé nhỏ với công việc người lớn mà các em tham gia được tác giả khắc họa một cách khá ngộ nghĩnh và xúc động.
Khổ cuối, tác giả nâng giá trị của hạt gạo thành: “Hạt vàng làng ta”. Hạt gạo quý như hạt vàng. Điệp khúc “Hạt gạo làng ta” ở mỗi khổ thơ thể hiện được sự trân trọng tự hào của nhà thơ đối với quê hương. Ta có thể nhận ra những”hạt vàng” lấp lánh trong bài thơ.
1
1
Nhok Phượng Núi
14/12/2018 18:36:42
Phân tích bài thơ thư Trung Thu
Xin được khẽ đọc thơ :
“Ai yêu các nhi đồng
Bằng Bác Hồ Chí Minh
Tính các cháu ngoan ngoãn,
Mặt các cháu xinh xinh
Mong các cháu cố gắng
Thi đua học và hành.
Tuổi nhỏ làm việc nhỏ,
Tùy theo sức của mình.
Đi tham gia kháng chiến
Để gìn giữ hòa bình.
Các cháu hãy xứng đáng
Cháu Bác Hồ Chí Minh”.
“Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn chúng em nhi đồng”, điệp khúc ấy ngân vang mãi trong bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã, đã trở thành điệu tâm hồn của tuổi thơ Việt Nam. Như để đáp lại tiếng lòng của các cháu, mở đầu bài thơ, Bác đã trải hồn mình:
“Ai yêu các nhi đồng
Bằng Bác Hồ Chí Minh”
Bác yêu các cháu nhiều vì các cháu “ngoan ngoãn” là trò giỏi con ngoan, là đội viên tốt. Vì các cháu kháu khỉnh, dễ thương có gương mặt “xinh xinh” có đôi mắt
sáng ngời. Các cháu là tinh hoa của đất Việt. Sao Bác không yêu thương quý mến chứ?. Bác đã chỉ ra và ngợi khen những phẩm chất tốt đẹp của thiếu niên nhi đồng với tất cả tấm lòng nâng niu: “Tính các cháu ngoan ngoãn – Mặt các cháu xinh xinh”.
Bất cứ em bé Việt Nam nào, khi đọc hai câu thơ trên đây của Bác đều xúc động và sung sướng vì cảm thấy bản thân mình, các bạn của mình đang được Bác ngợi khen và nhắc đến.
“Bác ơi! Tim Bác mênh mông thế!”. Bác yêu thương, quý mến các cháu nhiều nên Bác cầu mong các cháu ngoan ngoãn hơn nữa, giỏi giang hơn nữa. Sáu câu thơ tiếp theo là niềm mong mỏi của Bác. “Thư trung thu” của Bác Hồ gửi thiếu niên nhi đồng vào dịp tết Trung thu năm 1952. Lúc ấy cuộc kháng chiến của quân và dân ta chống thực dân Pháp xâm lược đang diễn ra vô cùng ác liệt. Trong hoàn cảnh lịch sử ấy, Bác chỉ “mong” các cháu:
“Mong các cháu cố gắng
Thi đua học và hành”
Chữ “mong” là lời khuyên, là sự nhắc nhở, động viên ân cần của Bác. Kháng chiến gian khổ, thiếu thốn, trẻ em phải học trong bom đạn quân thù, nên phải gắng. Bác đã từng dạy thiếu nhi: “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, Học tập lao động tốt”...Ở đây Bác lại nhắc các cháu “ Thi đua học hành”. Cô giáo em cho biết, lúc bấy giờ chưa có phong trào thi đua như hiện nay, nhưng ở hậu phương thiếu nhi sôi nổi tham gia các phong trào như “phòng gian bảo mật” giúp đỡ các gia đình bộ đội, thương binh liệt sĩ, ở nhà thì chăn trâu, cắt cỏ, quét nhà... giúp đỡ bố mẹ, thực hiện lời dạy bảo của Bác: “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ” – “ Tùy theo sức của mình”. Biết “thi đua học và hành”, biết “tuổi nhỏ làm việc nhỏ” là đã thiết thực thể hiện lòng yêu nước.
Lúc bấy giờ, nhiều thiếu niên đi học trường Thiếu sinh quân, làm liên lạc mặt trận, làm chiến sĩ du kích ở vùng dịch hậu... Nhiều bạn đã lập nên bao chiến tích vẻ vang. Lê Văn Tám ở miền Nam, Lượm ở thành phố Huế, Phạm Ngọc Đa ở Hải Phòng, Vừ An Dính ở Tây Bắc, ở Bắc Ninh có “Đội du kích thiếu niên Đình Bảng” lừng danh,... Có biết bao tấm gương anh hùng “tuổi nhỏ chí cao” sáng ngời tinh thần chiến đấu anh dũng. Thiếu nhi Việt Nam đã noi gương và tiếp bước ông cha nêu cao dáng đứng Việt Nam lẫm liệt:
“Dân ta gan dạ anh hùng,
Trẻ làm đuốc sống, già xông lửa đồn”
(30 năm đời ta có Đảng - Tố Hữu)
Nhiều giọt nước tụ lại thành sông; nhiều dòng sông làm nên biển cả. Ngàn vạn ngọn gió góp lại làm căng cánh buồm, tạo nên sức mạnh to lớn, đưa con thuyền kháng chiến vượt qua mọi thác ghềnh, cập bến bờ thành công. “Việc nhỏ” mà Bác
Hồ mong các cháu làm có một ý nghĩa vô cùng to lớn như vậy:
“Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
Tùy theo sức của mình
Đi tham gia kháng chiến
Để gìn giữ hòa bình”
Vần thơ của Bác giản dị mà vô cùng thấm thía. Như những giọt nước ngọt lành tỏa mát tâm hồn tuổi thơ. Bác không chỉ thương yêu mà còn nhìn thấy bao phẩm chất tốt đẹp của thiếu nhi Việt Nam anh hùng. Đọc thơ Bác, chúng ta vô cùng sung sướng vì được Bác động viên khích lệ, cảm thấy được “nâng cánh bay lên” ai cũng muốn lập được nhiều thành tích tốt đẹp hơn nữa để Đảng và Bác, thầy cô giáo và cha mẹ vui lòng:
“Các cháu hãy xứng đáng
Cháu Bác Hồ Chí Minh”
Đã bao lâu nay, hàng triệu thiếu niên nhi đồng trên mọi miền đất nước đều “thi đua học và hành”, phấn đấu trở thành trò giỏi, con ngoan, đội viên tốt, được tự hào và vinh dự mang danh hiệu cao quý Bác Hồ Minh một cách xứng đáng.
“Thư trung thu” rất độc đáo, viết bằng thơ ngũ ngôn. Cách viết của Bác rất giản dị, nhẹ nhàng và tình cảm. Bài thơ đã thể hiện trái tim nhân ái bao la, mênh mông của Bác Hồ Chí Minh kính yêu.
Cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của nhân dân ta đã hoàn toàn thắng lợi. Đất nước đã được độc lập, thống nhất, hòa bình. Bác Hồ đã đi xa,... Nhưng kì lạ thay, tuổi thơ gần xa vẫn cảm thấy có tiếng Bác Hồ ân cần nhắc nhở: “Mong các cháu cố gắng - Thi đua học và hành”.
Em xin được mượn câu thơ của Tố Hữu để nói lên cảm xúc, ý nghĩ của mình khi đọc “Thư trung thu” của Bác Hồ:
“Ôi người cha đôi mắt mẹ hiền sao!
Giọng của Người, không phải sấm trên cao,
Thấm từng tiếng, ấm vào lòng mong ước
Con nghe Bác tưởng nghe lời non nước
Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau”
(Sáng tháng năm)
2
1
Nhok Phượng Núi
14/12/2018 18:37:44
Phân tích bài thơ ai dậy sớm :
Nhà thơ Võ Quảng viết bài thơ Ai dậy sớm với một giọng văn đầy hình ảnh nhạc điệu. Xoay quyanh một vấn đề đơn gian nhất là đánh thức các bé. Nhà thơ đã vào bài thơ dành cho các em là cả thế giới cỏ cây, hoa lá, loài vật gần gũi mà lại rất ngộ nghĩnh song giá trị mô phạm cao mang tính nhân văn cao.
Mở đầu bài thơ tác giả đã dùng các hình ảnh có tính mô phỏng cao bằng những hình ảnh đơn giản làm cho các bé thêm thích thú:
Ai dậy sớm
bước ra nhà
cau ra hoa
đang chờ đón.
Tác giả sử dụng hình ảnh cau ra hoa như muốn gợi thêm cho các bé sự cào đón nhiệt tình, không những vậy mà bằng mùi hương hoa lại tạo cho bé thêm yêu thiên nhiên, yêu cuốc sống mới này.
Ai dậy sớm
đi ra đồng
cả vừng đông
đang chờ đón.
Tiếp theo ở đoạn thơ kế tiếp tác giả còn đưa buổi sáng bình minh lấp ló vào, bên cạnh đó là màu sáng của bầu trời tạo cho bé có cảm giác thích tú hơn. Không chỉ vậy mà bình minh này còn che lấp đi cái bóng đêm, cái u tối của những giấc mơ lạ.
Nói tiếp những cái niềm vui tươi sáng hơn qua những câu thơ cuối đây những ước mơ khát vộng của các bé. Tác giả sử dụng động từ chạy là muốn nhắn gởi đến các bé phải chạy đua cùng ước mơ của mình và không nên từ bỏ uocs mơ đó . Tác giả ở đây muốn đưa các bé tới một niềm vui tươi sáng cùng nhưng điều ước nhỏ nhoi và thành hiện thực.
Ai dậy sớm
chạy lên đồi
cả đất trời
đang chờ đón.
Bên cạnh đó tác giả còn muốn các bé dậy để chào đón những điều kỳ lạ của cuộc sống mới Không những vậy mà còn là phần thưởng của người dậy sớm, của em bé dậy sớm là hương hoa, là ánh bình minh, là cả đất trời mênh mông buổi sáng đang chờ đón em. Chỉ có những người dậy sớm, những người yêu cuộc sống và trân trọng đời sống mới có được điều ấy.
Tác giả đã dùng nhiều hình ảnh đẹp để tạo nên một bức tranh muôn màu hấp dẫn các bé. Và những hình ảnh đó về với tâm trí e tao cho bé thêm có động lực, sức sống mới với ngày mai tươi sáng.
1
0
Trần Tài
11/09/2020 15:12:28
Phân tích bài thơ Hạt gạo làng ta :
Năm gần hết, tết sắp đến, nhiều người đang xốn sang chạy ngược chạy xuôi để mua cho được tấm vé tàu, vé xe hầu kịp về quê sau một năm xa cách. Họ háo hức về quê đón một cái tết, một mùa xuân, một năm mới với bao ước mơ tươi đẹp cùng gia đình, bên người thân. Các cháu thiếu nhi còn nôn nóng mong tết biết bao! Mong đến nỗi các cháu thường đếm ngược thời gian, hay hỏi người lớn còn bao nhiêu nữa sẽ đến tết.

Ông bà ta rất quí trọng hạt gạo, coi hạt gạo, hạt cơm là “hạt ngọc” trời cho để nuôi sống con người. Chính vì thế, mà những hạt cơm, con cháu sơ lý làm vương vãi xuống đát, ông bà ta phải nhặt lên, nếu không thì “phí của trời”. Mà quả thật, trong dân giang biết bao câu truyện về người coi thường : Hạt ngọc” của trời đã nhận lãnh hậu quả thuê thảm, đau thương, từ đang giàu có biến thành tán gia bại sản. Hạt gạo tuy được trời cho, nhưng phải qua công sức của con người một nắng hai sương mới có. Trong bài thơ: “ Hạt gạo làng ta” của Trần đăng khoa viết năm 1968 khi nhà thơ vừa tròn 10 tuổi đã nói lên được một phần ý nghĩa đó.

“Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông kinh thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi hôm nay
Hạt gạo làng ta
Có bảo tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những chưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ”

Ấy thế mà “ Mẹ em xuống cấy” mẹ đâu quản nắng mưa, đầu tắt, mặt tối để kiếm bát cơm đầy cho con, cho gia đình ấm bụng.

Vì thế, ca dao Việt Nam như đã đồng cảm với bao vất vả cực nhọc thấm đẩm mồi hôi của người nông dân chân lấm tay bùn và lên tiếng nhắc nhỡ mọi người:

“ Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dảo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”

Hạt gạo được con người chế biến ra nhiều loại lương thực, bao thứ bánh trái, với hương vị đậm đà, ngọt ngào khác nhau, và thật phong phú theo từng vùng miền của quê hương đất nước. Ta chỉ có thể cảm nhận một cách đầy đủ khi đã được đôi lần đi qua và thưởng thức. Thật thú vị khi được ngòi quanh bếp lưa hồng, với cái lanh se se vào cuối đông để canh chừng một nồi bánh chưng chờ cho bánh chín rền trong những ngày đón xuân sắp đến.
2
0
Sara- chan
05/02/2021 09:36:30
Phân tích bài thơ Hạt gạo làng ta :
Năm gần hết, tết sắp đến, nhiều người đang xốn sang chạy ngược chạy xuôi để mua cho được tấm vé tàu, vé xe hầu kịp về quê sau một năm xa cách. Họ háo hức về quê đón một cái tết, một mùa xuân, một năm mới với bao ước mơ tươi đẹp cùng gia đình, bên người thân. Các cháu thiếu nhi còn nôn nóng mong tết biết bao! Mong đến nỗi các cháu thường đếm ngược thời gian, hay hỏi người lớn còn bao nhiêu nữa sẽ đến tết.

Ông bà ta rất quí trọng hạt gạo, coi hạt gạo, hạt cơm là “hạt ngọc” trời cho để nuôi sống con người. Chính vì thế, mà những hạt cơm, con cháu sơ lý làm vương vãi xuống đát, ông bà ta phải nhặt lên, nếu không thì “phí của trời”. Mà quả thật, trong dân giang biết bao câu truyện về người coi thường : Hạt ngọc” của trời đã nhận lãnh hậu quả thuê thảm, đau thương, từ đang giàu có biến thành tán gia bại sản. Hạt gạo tuy được trời cho, nhưng phải qua công sức của con người một nắng hai sương mới có. Trong bài thơ: “ Hạt gạo làng ta” của Trần đăng khoa viết năm 1968 khi nhà thơ vừa tròn 10 tuổi đã nói lên được một phần ý nghĩa đó.

“Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông kinh thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi hôm nay
Hạt gạo làng ta
Có bảo tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những chưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ”

Ấy thế mà “ Mẹ em xuống cấy” mẹ đâu quản nắng mưa, đầu tắt, mặt tối để kiếm bát cơm đầy cho con, cho gia đình ấm bụng.

Vì thế, ca dao Việt Nam như đã đồng cảm với bao vất vả cực nhọc thấm đẩm mồi hôi của người nông dân chân lấm tay bùn và lên tiếng nhắc nhỡ mọi người:

“ Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dảo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”

Hạt gạo được con người chế biến ra nhiều loại lương thực, bao thứ bánh trái, với hương vị đậm đà, ngọt ngào khác nhau, và thật phong phú theo từng vùng miền của quê hương đất nước. Ta chỉ có thể cảm nhận một cách đầy đủ khi đã được đôi lần đi qua và thưởng thức. Thật thú vị khi được ngòi quanh bếp lưa hồng, với cái lanh se se vào cuối đông để canh chừng một nồi bánh chưng chờ cho bánh chín rền trong những ngày đón xuân sắp đếnnha.

 
0
0
hthan_yukei
09/11/2021 15:11:28
Một trong những bài thơ tiêu biểu viết về quê hương đất nước cho thiếu nhi đó là bài thơ “Hạt gạo làng ta” trích trong tập thơ “Góc sân và khoảng trời” năm 1968 của thần đồng thi ca Trần Đăng Khoa. Trần Đăng Khoa sinh ngày 24 tháng 4 năm 1958 quê thuộc huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương. Bài thơ được sáng tác khi tác giả còn là một cậu bé 11 tuổi. Thế nhưng ý nghĩa của bài thơ lại có tầm suy nghĩ của một người chín chắn.
Hạt gạo làng ta có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay…
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ái nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy
Hạt gạo làng ta
Những năm bom Mỹ
Trút trên mái nhà
Những năm cây súng
Theo người đi xa
Những năm băng đạn
Vàng như lúa đồng
Bát cơm mùa gặt
Thơm hào giao thông…
Hạt gạo làng ta
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vục mẻ miệng gàu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quang trành quết đất
Hạt gạo làng ta
Gửi ra tuyền tuyến
Gửi về phương xa
Em vui em hát
Hạt gạo làng ta…
Bài thơ được phát triển từ ý nghĩa khái quát hạt gạo được kết tinh từ những hương vị ngọt ngào của quê hương đó là hương đồng gió nội, là lời ru của mẹ, là vị phù sa của đất đai màu mỡ của quê nhà. Hạt gạo còn được làm ra từ những khó khăn khắc nghiệt của thiên tai, từ trong khói lửa của chiến tranh, từ mồ hôi công sức của mẹ, của người lao động trân chính. Hạt gạo không chỉ mang giá trị vật chất mà còn mang giá trị tinh thần vô giá.
“Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay”
Đoạn thơ trên miêu tả hương vị của hạt gạo làng ta là vị của phù sa, hương sen hay lời hát ru của mẹ xen vào đó là vị ngọt bùi đắng cay của cuộc sống. Khổ thơ tiếp theo tập trung thể hiện những “đắng cay” mới có được hạt gạo dẻo thơm. Như ông cha ta từng có câu “ Ai ơi bưng bát cơm đầy dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”. Đắng cay mà tác giả nói đến trong bài thơ là những vất vả của người nông dân với việc khắc phục thiên tai trong lao động sản xuất. Để có được hạt gạo thơm ngon người nông dân phải trải qua “Bão tháng bảy”, “mưa tháng ba” “trưa tháng sáu” những bão lụt, hạn hán dồn dập… Những giọt mồ hôi công sức của những người lao động trân chính. Điệp từ “có” kết hợp với các số từ “bảy”, “ba”, “sáu” nhà thơ đã thể hiện được sự tàn phá ghê gớm của thiên nhiên.
“Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ái nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy”
Trong cái nắng nóng của tháng sáu đến cá chết, cua ngoi lên bờ vậy mà người mẹ vẫn xuống cấy lúa mặc cho thiên tai khắc nghiệt, mặc cho mưa gió bão bùng, vượt qua mọi khó khăn người nông dân đã làm nên những hạt gạo trắng thơm, sản phẩm từ mồ hôi và nước mắt.
Trong những năm 60, 70 giặc Mỹ bắn phá miền Bắc. Chúng nhằm phá hoại những thành quả lao động của ta mục đích là ngăn chặn sự chi viện của hậu phương lớn miền Bắc đến tuyền tuyến lớn miền Nam. Những trai làng phải lên đường đi đánh giặc.
“Hạt gạo làng ta
Những năm bom Mỹ
Trút trên mái nhà
Những năm cây súng
Theo người đi xa
Những năm băng đạn
Vàng như lúa đồng
Bát cơm mùa gặt
Thơm hào giao thông…”
Đoạn thơ trên miêu tả cảnh đất nước trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước những nỗi khổ, khó khăn mà người nông dân gặp phải: “Bom chút trên mái nhà”, “băng đạn vàng như lúa đồng” qua biện pháp tu từ so sánh càng làm tăng thêm sự nghiệt ngã, tàn khốc của chiến tranh gây ra. Bắt buộc con người vừa phản sản xuất, vừa phải tham gia chiến đấu để bảo vệ thành quả lao động của mình, bảo vệ quê hương yên bình với cánh đồng thẳng cánh cò bay. Ngày ấy hình ảnh các cô gái súng quàng trên vai trở thành một biểu tượng đẹp của con người Việt Nam. Đó là sự kết hợp đẹp giữa chiến đấu và sản xuất. Trong những năm tháng gian khổ ấy các em thiếu nhi cũng muốn đóng góp một phần sức lực của mình vào công cuộc giữ gìn và xây dựng đất nước:
“Hạt gạo làng ta
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vục mẻ miệng gàu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quang trành quết đất”
Các em tham gia làm công việc bằng sự tự giác, chăm chỉ. Sự chăm chỉ ấy được thể hiện qua các từ sớm, trưa, chiều. Sự đối nghịch giữa tầm vóc và sức lực bé nhỏ với công việc người lớn của các em tham gia được tác giả phác họa ngộ nghĩnh và đầy xúc động: “sớm chống hạn”, “trưa bắt sâu”, “chiều gánh phân”…Những công việc ấy bình thường không phải là một công việc của một em nhỏ. Trẻ em phải được vui chơi và làm những việc nhỏ bé. Nhưng trong hoàn cảnh điều kiện cuộc sống khó khăn thì những con người bé nhỏ đó cũng có thể làm được những việc lớn lao mà tưởng chừng như chỉ có người lớn mới làm được. Khổ thơ cuối cùng nhắc đi nhắc lại điệp khúc “hạt gạo làng ta” nhằm nâng cao giá tri của hạt gạo, hạt gạo quý như hạt vàng.
“Hạt gạo làng ta
Gửi ra tuyền tuyến
Gửi về phương xa
Em vui em hát
Hạt gạo làng ta…”
Xuyên suốt bài thơ ở mỗi khổ đều có điệp khúc “Hạt gạo làng ta” thể hiện giá trị to lớn của hạt gạo và thể hiện tình cảm yêu quê hương, đất nước của tác giả. Công dụng của hạt gạo được sản xuất ra nhằm mục đích gửi cho tuyền tuyến miền Nam đấu tranh chống giặc bảo vệ đất nước.
Bài thơ trên cho ta thấy giá trị to lớn của hạt gạo mỗi một hạt gạo quý như vàng. Mỗi người lao động sản xuất phải bỏ ra bao nhiêu mồ hôi công sức, chống lại sự khắc nghiệt của thiên tai, của chiến tranh để làm ra hạt gạo trắng thơm để gửi cho những người chiến sĩ nơi xa yên tâm chiến đấu tốt bảo vệ nước nhà. Hạt gạo chứa đựng trong nó là mồ hôi là những đắng cay, vất vả, chịu nắng, chịu bão bùng, bom đạn đến ngay cả những em nhỏ cũng góp một phần sức của mình để tham gia sản xuất. Thế mới biết giá trị của hạt gạo quý giá biết nhường nào.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Trắc nghiệm Ngữ văn Tổng hợp mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư