Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Phân tích giá trị các biện pháp tu từ trong những câu sau

phân tích giá trị các biện pháp tu từ .
1. sông đc lúc dềnh dàng
chim bắt đầu vội vã
( sang thu - hữu thỉnh )
2. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
( Bài ca vỡ đất - hoàng trung thông )
3. Trâu ơi ta bảo trâu này
trâu ra ngoài ruộng trâu cày vs ta
(ca dao )
4. vẫn biết trời xanh là mãi mãi
mà sao nghe nhói ở trog tim
( viếng lăng bác - viễn phương )
5.Sông luosng trôi đi
Một dòng lấp láh
Nằm nghiêng nghiêng
Trong kháng chiến trường kỳ
(Bên kia sông luống- Hoàng Cầm )
6. Con đi trăn núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó ngọc đời đời sáu mươi
( bầm ơi - tố hữu)
7.Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự thuở nào
(Đoàn thuyền đánh cá - huy cận )
8.Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
9.Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín
(tre VN - Thép Mới)

giúp mình nhé chiều phải nộp rồi
thanks
4 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
2.227
2
0
Việt Nam vô địch
11/07/2018 09:27:15
sông đc lúc dềnh dàng
chim bắt đầu vội vã
( sang thu - hữu thỉnh )-> Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa để nói đến sự vật đang hối hả trong thời điểm sang thu

2. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
( Bài ca vỡ đất - hoàng trung thông )-> Sử dụng biện pháp nói quá để nói lên sức mạnh của con người
3. Trâu ơi ta bảo trâu này
trâu ra ngoài ruộng trâu cày vs ta
(ca dao )-> So sánh để nói lên sự thân thiết giữa con trâu và người nông dân
4. vẫn biết trời xanh là mãi mãi
mà sao nghe nhói ở trog tim-> Sử dụng biện pháp nhân hóa để nói lên sự thương tiếc của tác giả với Bác Hồ
( viếng lăng bác - viễn phương )
5.Sông luosng trôi đi
Một dòng lấp láh
Nằm nghiêng nghiêng
Trong kháng chiến trường kỳ
(Bên kia sông luống- Hoàng Cầm )

6. Con đi trăn núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó ngọc đời đời sáu mươi
( bầm ơi - tố hữu)-> Sử dụng biện pháp so sánh để nói lên sự vất vả của người mẹ thời chiến tranh
7.Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự thuở nào->
->So sánh để nói lên ý nghĩa của biển cả với con người
(Đoàn thuyền đánh cá - huy cận )
8.Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.-> Sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa để nói lên sự quan tâm của mẹ dành cho con
9.Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín
(tre VN - Thép Mới)
-> Nhân hóa để noinói đến sự gắn bó ththân thiết của tre với ngungười Việt Nam

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Ryo Bùi
11/07/2018 09:27:55
Câu1

phân tích giá trị các biện pháp tu từ .
1. sông đc lúc dềnh dàng
chim bắt đầu vội vã
+ Bằng phép nhân hóa đặc sắc, nhà thơ đã rất tài hoa ghi lại linh hồn của cảnh vật, của dòng sông quê hương nơi vùng đồng bằng Bắc Bộ. Cái “dềnh dàng” của dòng sông không chỉ gợi ra vẻ êm dịu của bức tranh thiên nhiên mùa thu mà còn mang đầy tâm trạng của con người như chậm lại, như trễ nải, như ngẫm ngợi nghĩ suy về những trải nghiệm trong cuộc đời.

+ Trái ngược với vẻ khoan thai của dòng sông là sự vội vàng của những cánh chim trời bắt đầu di trú về phương Nam. Không gian trở nên xôn xao, không có âm thanh nhưng câu thơ lại gợi được cái động.

-> Hai câu thơ đối nhau rất nhịp nhàng, dựng lên hai hình ảnh đối lập, ngược chiều nhau: sông dưới mặt đất, chim trên bầu trời, sông “dềnh dàng” chậm rãi, chim “vội vã” lo lắng. Đó là sự khác biệt của vạn vật trên cao và dưới thấp trong khoảnh khắc giao mùa.

1
0
Ryo Bùi
11/07/2018 09:29:30
2. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
( Bài ca vỡ đất - hoàng trung thông )
Trong câu thơ, “bàn tay" là hình ảnh hoán dụ. Bàn tay là một bộ phận của cơ thể; qua bàn tay để nói vế sức lao dộng của con người. “Có sức người sỏi đá cũng thành cơm" là lối nói quá, lối nói phóng đại để ca ngợi sức mạnh của lao động; ở đây là sức lao động của nhà nông. Câu thơ đã khẳng định và ngợi ca sức mạnh của người lao động, ca ngợi lao động là vô cùng sáng tạo. Lao động là sức mạnh của con người, “làm nên tất cả", lao động thật kỳ diệu: “Có sức người sỏi đá cũng thành cơm".
0
0

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×