Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta (1990 - 2002)

1. Phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta ( 1990 - 2002 )
2. Hãy nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất của ngành trồng trọt ? Trình bày những thành tựu trong sản xuất của nước ta ( 1980 - 2002 )
4 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
948
4
0
Nguyễn Thành Trương
23/10/2018 19:59:07
1

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
1
doan man
23/10/2018 20:04:55
1.
- Cơ cấu ngành kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông –lâm-ngư nghiệp; tăng tỉ trọng ngành công nghiệp –xây dựng; khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng xu hướng còn biến động.
+ Nông –lâm-ngư nghiệp giảm nhanh từ 38,7% (1990) xuống 23% (2002), giảm 15,7%.
+ Công nghiệp –xây dựng tăng nhanh từ 22,7% (1990) lên 38,5% (2002), tăng 15,8%.
+ Dịch vụ luôn đạt tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu (trừ năm 1991) và có sự biến động: giai đoạn đầu (1990 -1995) khá nhanh từ 38,6% lên 44%; giai đoạn sau lại giảm liên tục xuống còn 38,5% (năm 2002).
* Xu hướng thay đổi tỉ trọng thành phần thể hiện rõ nhất ở khu vực nông –lâm –ngư – nghiệp và công nghiệp – xây dựng. Đây là xu hướng thay đổi tích cực, phù hợp với quá trình công nghiệp - hóa hiện đại hóa nền kinh tế ở nước ta.
2
1
doan man
23/10/2018 20:06:46
2.
- Về cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (năm 2005): chiếm tỉ trọng cao nhất là ngành trồng cây lương thực (59,2%), sau đó là cây công nghiệp (23,7%). Tiếp theo là cây rau đậu (8,3%), cây ăn quả (7,3%), cây khác (1,5%).
- Sự thay đổi cơ cấu giá trị ngành trồng trọt:
+ Tỉ trọng cây lương thực có xu hướng giảm nhẹ từ 67,1% (năm 1990) xuống 59,2% (2005).
+ Cây ăn quả giảm từ 10,1% (1990) xuống 7,3% (2005), giảm 2,8%.
+Các loại cây khác có giảm nhẹ từ 2,3% (1990) xuống 1,5% (2005), giảm 0,8%.
+ Cây công nghiệp tăng nhanh từ 13,5% (1990) lên 23,7% (2005); cây rau đậu tăng nhẹ từ 7% (1990) lên 8,3% (2005)
2
1
doan man
23/10/2018 20:10:13
thành tựu
1. Cây luơng thực

Cây lương thực bao gồm cây lúa và các cây hoa màu như ngô, khoai, sắn.
Trong các cây lương thực ở nước ta, lúa là cây lương thực chính, không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn để xuất khầu.
Việt Nam là một trong những trung tâm xuất hiện sớm nghề trổng lúa ờ Đông Nam Á. Lúa được trồng trên khắp đất nước ta. Do trổng nhiều giống mới nên cơ cấu mùa vụ thay đổi, có vụ lúa sớm, lúa chính vụ và lúa muộn. Hai vùng trọng điểm lúa lớn nhất là Đồng bằng sông Cừu Long và Đồng bằng sông Hồng.
2. Cây công nghiệp
Việc đẩy mạnh trồng cây công nghiệp đã tạo ra các sản phẩm có giá trị xuất khẩu, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, tận dụng tài nguyên, phá thế độc canh trong nông nghiệp và góp phần bảo vệ môi trường.
Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp, nhất là các cây công nghiệp lâu năm.
3. Cây ăn quả
Do khí hậu phân hoá và tài nguyên đất đa dạng, nước ta có nhiều loại quả ngon, được thị trường ưa chuộng.
Các vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là Đồng bằng sông Cừu Long và Đông Nam Bộ.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×