Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Quan điểm của em về nạn tảo hôn

1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
684
1
0
Bảo tồn và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trên cơ sở kế thừa và phát huy những giá trị văn hoá lâu đời cũng như tiếp thu những thành tựu văn hoá nhân loại là mét trong những mục tiêu quan trọng mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra trong suốt tiến trình đi lên CNXH. Việt Nam, mét đất nước với hàng nghìn năm lịch sử, là mét trong những cái nụi của nền văn minh nhân loại, nơi hội tụ của những tinh hoa văn hoá trên thế giới, những giá trị văn hoá đã tạo nên một nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc mà tiêu biểu là: văn hoá làng xã, văn hoá Èm thực, văn hoá lễ nghi tôn giáo, văn hoá ăn mặc, văn hoá gia đình... Tuy nhiên cũng phải nhìn nhận một cách khách quan rằng với sự trôi đi của thời gian, sù thay đổi đi của điều kiện kinh tế - xã hội cũng như những thay đổi trong tư duy nhận thức của con người và trong bối cảnh của nền văn minh hiện đại thì nhiều yếu tố trong đó đã lỗi thời lạc hậu nên sự tồn tại của nú vô hình chung đã kìm hãm sự phát triển của văn hoá nói riêng và cả một quốc gia nói chung. Xét ở góc độ này thì văn hoá gia đình, ma chay, cưới hỏi mà đặc biệt là vấn đề tảo hôn là những minh chứng rõ nét nhất. Tục tảo hôn vừa thể hiện sự cổ hủ, sự lỗi thời của màu sắc phong kiến lạc hậu và vừa mang sức nặng kìm hãm văn hoá phát triển. Đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay thì vấn đề tảo hôn còn cản trở sự phát triển lành mạnh của con người, của giống nòi, tâm sinh lý, nhận thức, học vấn, nghèo nàn lạc hậu, phúc lợi xã hội... Xét ở một khía cạnh khác thì vấn nạn tảo hôn còn ảnh hưởng lớn tới mục tiêu xây dựng gia đình mới: bình đẳng, tiến bộ, Êm no, hạnh phúc. Bởi vậy luật hôn nhân và gia đình 2000 đã quy định tại điều 8 rằng ".....". Bên cạnh đó pháp luật hình sự còn có những quy định và chế tài rất nghiêm khắc về tội tảo hôn.
Thực tế diễn ra vẫn cho thấy rằng tảo hôn vẫn là vấn đề nhức nhối, nan giải và khó giải quyết trong bối cảnh hiện nay mà những thông số dưới đây sẽ phần nào làm sáng tỏ vấn đề này...
Bổ sung ĐKKH và định nghĩa tảo hôn
" Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về ĐKKH và ĐKKH" Theo luật HN & GĐ năm 2000, nam nữ muốn được kết hôn với nhau, phải tuân thủ các ĐKKH & ĐKKH. Đó là điều kiện quy định tại Điều 9 luật HN & GĐ Việt Nam 2000, trong đó quy định nam tõ 20 tuổi trở lên, nữ tõ 18 tuổi trở lên mới được phép kết hôn. Sở dĩ Luật Hôn nhân và Gia đình quy định tuổi kết hôn là căn cứ vào sự phát triển tâm sinh lý của con người, vào ĐKKTXH ở nước ta.
Xét ở góc độ xã hội, tảo hôn là việc hai bên nam nữ chưa đủ tuổi kết hôn theo luật định, nhưng đã chung sống với nhau như vợ chồng và không đăng ký kết hôn. Xét ở góc độ pháp lý, tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi mét bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật (K4, Đ8, LHN & GĐ). Tảo hôn là 1 trường hợp của kết hôn trái pháp luật mà theo khoản 3 Điều 8 luật hôn nhân và gia đình: " Kết hôn trái pháp luật là việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hôn nhưng vi phạm điều kiện kết hôn do pháp luật quy định".
Như vậy, về mặt pháp lý tảo hôn phải thoả mãn 2 điều kiện: đó là 2 bên nam nữ có đăng ký kết hôn nhưng vi phạm điều kiện độ tuổi quy định tại khoản 1, điều 9 luật hôn nhân và gia đình.
B. Thực trạng nạn tảo hôn ở Việt Nam.
Trên thực tế nạn tảo hôn vẫn xảy ra ở tất cả các tỉnh thành trong cả nước.
Theo số liệu điều tra của Vô gia đình (UBDS - GĐ và TE) cho thấy 15 tỉnh, thành phố cả nước có trên 1% trẻ em ở độ tuổi 14 - 16 đã có vợ chồng. Các tỉnh có tỷ lệ trẻ em tảo hôn cao như Hà Giang: 5,72%, Cao Bằng: 5,1%, Lào Cai 2,7%, Sơn La 2,6%, Quảng Trị 2,4% và Bạc Liêu 2,1%. Những địa phương trên có đến 22% tỷ lệ kết hôn không đăng ký vi phạm Luật Hôn nhân và Gia đình, phần lớn các cặp vợ chồng kết hôn trước tuổi luật định. Theo kết quả điều tra có 30,7% đối tượng kết hôn ở độ tuổi dưới 19, có 0,2% đối tượng kết hôn khi mới 9 tuổi, 0,3% đối tượng kết hôn k hi 14 tuổi, 1,0% kết hôn khi
15 tuổi, 3,3% kết hôn khi 16 tuổi, 5,8% kết hôn khi 17 tuổi và 15,6% kết hôn khi 18 tuổi.
- ở các tỉnh miền núi phía Bắc nơi tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số, có tỷ lệ tảo hôn khá cao so với cả nước.
Điển hỉnh là ở huyện Mù Căng Chải, tỉnh Yên Bái có tốc độ tăng dân số hàng năm trên 2% đây cũng là huyện có số vụ tảo hôn cao nhất của tỉnh Yên Bái. Trong bản danh sách các trường hợp tảo hôn ở xã Khau Mang, huyện Mù Căng Chải, tỉnh Yên Bái, năm 2006 xã Khau Mang đã có 28 trường hợp tảo hôn, 6 tháng đầu năm 2007 đã có 6 trường hợp tiếp tục vi phạm.
Tại xã Nậm có, huyện Mù Căng Chải, tỉnh Yên Bái chính chủ tịch xã lại đồng tình với lệ tảo hôn mà không ai khác chính ông là bố của chú rể " tảo hôn", đối với những trường hợp vi phạm như vậy, UBND xã tiến hành lập biên bản và xử phạt hành chính, nhưng nộp phạt xong rồi họ sẽ tiếp tục ở với nhau. Có trường hợp sau khi bị cấm, người phụ nữ đã tìm đến cái chết bằng lá ngón nên chính quyền xã cũng thôi, không cấm nữa.
Hái người dân thì họ trả lời: " Cán bộ phạt thì phạt thôi, còn lấy nhau chúng tôi vẫn lấy chứ". Vậy là phép vua đã thua lệ làng và tảo hôn vẫn diễn ra như chuyện tất yếu.
Hiện 13/ 4 xã và thị trấn của huyện Mù Căng Chải đều có những đôi lứa tuổi học trò. Xã Ýt nhất là 3 trường hợp, xã nhiều nhất tại 52 trường hợp. Không riêng gì Mù Căng Chải mà hầu hết các thôn bản có đông đồng bào sinh sống ở tỉnh Yên Bái đều có nạn tảo hôn.
- Ở Sơn La, tảo hôn đã trở thành một tục lệ cũ khó bề thay đổi. Do ở đây vẫn còn tồn tại tục cướp vợ. 12 tuổi nhiều trẻ em đã được gia đình tổ chức cướp vợ. Chính nạn tảo hôn đã góp phần kìm hãm sự phát triển kinh tế ở những vùng rừng núi vốn heo hút này. Qua khảo sát của ngành tư pháp tỉnh Sơn La thì có 47. 665 trường hợp các cặp vợ chồng sống với nhau mà không đăng ký kết hôn; 101. 036 trường hợp trẻ em ra đời đã lớn nhưng chưa được
khai sinh. Trong 6 tháng đầu năm, tại 10 huyện miền núi của tỉnh có hơn 500 trường hợp vi phạm Luật Hôn nhân và Gia đình. Giải pháp đưa ra là: trường hợp vi phạm Luật Hôn nhân và Gia đình về thủ tục đăng ký kết hôn, về đăng ký khai sinh bị nộp phạt 100.000đ, nhưng chế tài này đang bị người dân phớt lờ. Bởi vì người vẫn đi đăng ký, đi làm giấy khai sinh cho con và nộp phạt. Họ thực hiện nộp phạt rất vui vẻ và như một điều tất yếu. Vậy chế tài nào sẽ khả thi cho vấn nạn tảo hôn đến mức báo động đỏ đang diễn ra tại Sơn La.
- Tìm hiểu phong tục tập quán của đồng bào ấđờ Mdhur ở Phú Yên một điều hết sức nhức nhối, chính là nạn tảo hôn của đồng bào Mdhur, khi con gái được 13 tuổi, gia đình nhà gái bắt đầu tìm chồng cho con, khi tìm đựơc người trai mà gia đình ưng ý, gia đình sẽ tiến hành làm lễ hỏi chồng cho con gái. Tõ 13 tuổi đến 15 tuổi là khoảng thời gian người con gái ấđờ Mdhur đi bắt chồng. Nạn tảo hôn ở đây đó trở thành một hủ tục rất nặng nề, cần từng bước tuyên truyền vận động để đồng bào xoá bỏ.
- Theo ban dân số - gia đình trẻ em huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng thì toàn huyện có 14 xã nhưng xã nào cũng có tình trạng tảo hôn, xã vùng sâu có tỷ lệ cao hơn. Do nhận thức về HN & GĐ, pháp lệnh dân số của nhân dân vùng sâu, vùng xa còn hạn chế.
- Ở KonTum có trên 53% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, do đó mà nạn tảo hôn cũng không có gì là lạ ở mảnh đất cực Bắc Tây Nguyên này. Theo thống kê của Uỷ ban Dân số - Gia đình và trẻ em tỉnh Kon Tum: Trong 333 đối tượng được khảo sát có 269 đối tượng tảo hôn, chiếm 80,78%, trong 629 đối tượng tảo hôn thì nữ chiếm 76,95%, nam chiếm 23,05%.
VD: Mét cô gái sinh năm 1991 tại xã Rời Kơi (huyện Sa Thày Kon Tum) đã lấy chồng được mấy tháng nay. Còn chị của Yă là Y hăng (sinh năm 1982) nhưng đã có con đầu năm nay 8 tuổi (tức có chồng lóc 16 tuổi). Chị Yphung - chủ tịch hội phụ nữ xã Rời Kơi cho hay " tính cả vợ chồng, con cái
của Yhăng nữa thì nhà nú đã có tới 10 miệng ăn, nhưng cũng chỉ có 3 sào đất rẫy trồng mỳ (sắn). . . nên cứ thiếu đói quanh năm". Cạnh nhà Yă là gia đình
ở Việt Nam đã xây dựng nhiều chuyên đề về phát triển kinh tế - xã hội, trong đó các giải pháp xã hội được đặt ra cân bằng với sự phát triển kinh tế để giải quyết nạn tảo hôn và sinh nhiều con của người dân. Tuy nhiên trước thực
khắc, mới chỉ dừng lại ở việc xử phạt hành chính. Đa số, những nơi có thẩm quyền xử phạt thường chỉ xử phạt tõ 100K - 200K sau đó buộc phải hủy hôn.
nhau... tạo nên tâm lý chán chường, bất cần, buông thả mình ở mét sè em... Vì vậy, nhiều em đã làm mẹ, làm vợ khi đang độ tuổi vị thành niên.
Tổng kết:
lạc bộ gia đình phát triển bền vững, các gia đình tiêu biểu trong phong trào toàn dân tham gia đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư của các đoàn thể từ cấp cơ sở.
bào dân tộc thiểu số, gia đình nghèo, gia đình vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn nhằm nỗ lực xoá dần sự chênh lệch giữa các vùng và từng bước nâng cao đời sống nhân dân, xoá bỏ tư tưởng, phong tục lạc hậu.
kinh tế... Bởi vậy nú đã tạo ra những gam màu tối trong đời sống văn hoá tinh thần của người Việt Nam. Vấn đề đặt ra hiện nay không chỉ đơn thuần là nhìn thấy hiện trạng và nguyên nhân của vấn đề tảo hôn mà còn phải tìm ra được.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×