Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Soạn bài: Tập đọc Hạt gạo làng ta

6 trả lời
Hỏi chi tiết
7.598
52
16
Nguyễn Thu Hiền
01/08/2017 02:57:28
TUẦN 14: TẬP ĐỌC
SOẠN BÀI HẠT GẠO LÀNG TA
A. KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM
Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa được sáng tác theo thể thơ bốn chữ, mang âm hưởng của những bài đồng dao. Nhịp thơ chủ yếu ngắt theo từng dòng thơ biểu hiện những cảm xúc hồn nhiên, tươi mát của trẻ thơ. Tuy vậy khi đọc cũng cần chú ý những dòng thơ ý chưa trọn mà phải “vắt” sang những dòng thơ sau ý thơ mới hoàn chỉnh được. Cấu tứ mang phong vị của thể thơ “vắt dòng”. Cho nên, tùy thuộc vào ý thơ để có cách ngắt nhịp thích hợp với từng dòng thơ, khổ thơ. - Ví dụ khổ thơ (1): Các dòng 2, 4, 6 đọc vắt luôn sang dòng thơ sau. Khố thơ thứ 3 dòng 2, 4, 6, 8 đọc vắt luôn sang dòng thơ kế tiếp. Khổ thơ 4 dòng 1, 2, 3 đọc vắt luôn. Nhưng hai câu thơ cuối thì ngắt ra thành từng nhịp:
Em vui / em hát /
Hạt vàng / làng ta
B. TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI
Câu 1: Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
Trả lời: Hạt gạo được làm từ thiên nhiên và con người: từ vị phù sa bồi đắp cho ruộng đồng màu mờ phì nhiêu, từ nước hồ sen tưới cho lúa tươi tốt, từ tình cảm và công sức củavcon người (người mẹ) một nắng hai sương đổ ra trên đồng ruộng.
Câu 2: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
Trả lời: Đó là những hình ảnh:
- Giọt mồ hôi sa.
- Những trưa tháng sáu.
- Nước như ai nấu. 
- Chet ca cá cờ.
- Cua ngoi lên bờ.
- Mẹ em xuống cấy.
Câu 3: Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
Trả lời: Tuổi nhỏ đã cùng với người mẹ, người chị và các thế hệ khác ở lại hậu phương ra sức thi đua lao động sản xuất để làm ra hạt gạo tiếp tế cho chiến trường. Không kể sáng, trưa, chiều, tuổi nhỏ luôn có mặt ở ngoài đồng ruộng chống hạn, bắt sâu, gánh phân bón lót, bón thúc, làm cỏ ... góp công sức làm ra hạt gạo.
Câu 4: Vì sao tác giả gọi hạt gạo là "hạt vàng"?
Trả lời: Hạt gạo được gọi là hạt vàng, vì hạt gạo rất quý. Có được hạt gạo, con người phải đổ bao nhiêu mồ hôi nước mắt "một nắng hai sương" trên đồng ruộng mới làm ra được hạt gạo. Do đó, tác giả mới đem so sánh hạt gạo với hạt vàng và gọi hạt gạo là hạt vàng.
* Nội dung chính: Hạt gạo là sự kết tinh của cả máu, mồ hôi, nước mắt và trí tuệ của con người. Hạt gạo chính là hạt vàng.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
27
18
Nguyễn Thị Thu Trang
01/08/2017 00:37:20

oạn bài: Tập đọc: Hạt gạo làng ta

Câu 1 (trang 140 sgk Tiếng Việt 5): Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?

Trả lời:

Hạt gạo được làm từ thiên nhiên và con người: từ vị phù sa bồi đắp cho ruộng đồng màu mờ phì nhiêu, từ nước hồ sen tưới cho lúa tươi tốt, từ tình cảm và công sức của con người (người mẹ) một nắng hai sương đổ ra trên đồng ruộng.

Câu 2 (trang 140 sgk Tiếng Việt 5): Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?

Trả lời:

Đó là những hình ảnh: - Giọt mồ hôi sa. - Những trưa tháng sáu. - Nước như ai nấu.  - Chet ca cá cờ. - Cua ngoi lên bờ. - Mẹ em xuống cấy.

Câu 3 (trang 140 sgk Tiếng Việt 5): Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?

Trả lời:

Tuổi nhỏ đã cùng với người mẹ, người chị và các thế hệ khác ở lại hậu phương ra sức thi đua lao động sản xuất để làm ra hạt gạo tiếp tế cho chiến trường. Không kể sáng, trưa, chiều, tuổi nhỏ luôn có mặt ở ngoài đồng ruộng chống hạn, bắt sâu, gánh phân bón lót, bón thúc, làm cỏ ... góp công sức làm ra hạt gạo.

Câu 4 (trang 140 sgk Tiếng Việt 5): Vì sao tác giả gọi hạt gạo là "hạt vàng"?

Trả lời:

Hạt gạo được gọi là hạt vàng, vì hạt gạo rất quý. Có được hạt gạo, con người phải đổ bao nhiêu mồ hôi nước mắt "một nắng hai sương" trên đồng ruộng mới làm ra được hạt gạo. Do đó, tác giả mới đem so sánh hạt gạo với hạt vàng và gọi hạt gạo là hạt vàng.

Câu 5 (trang 140 sgk Tiếng Việt 5): Học thuộc lòng bài thơ.

9
18
A. KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa được sáng tác theo thể thơ bốn chữ, mang âm hưởng của những bài đồng dao. Nhịp thơ chủ yếu ngắt theo từng dòng thơ biểu hiện những cảm xúc hồn nhiên, tươi mát của trẻ thơ. Tuy vậy khi đọc cũng cần chú ý những dòng thơ ý chưa trọn mà phải “vắt” sang những dòng thơ sau ý thơ mới hoàn chỉnh được. Cấu tứ mang phong vị của thể thơ “vắt dòng”. Cho nên, tùy thuộc vào ý thơ để có cách ngắt nhịp thích hợp với từng dòng thơ, khổ thơ. - Ví dụ khổ thơ (1): Các dòng 2, 4, 6 đọc vắt luôn sang dòng thơ sau. Khố thơ thứ 3 dòng 2, 4, 6, 8 đọc vắt luôn sang dòng thơ kế tiếp. Khổ thơ 4 dòng 1, 2, 3 đọc vắt luôn. Nhưng hai câu thơ cuối thì ngắt ra thành từng nhịp: Em vui / em hát / Hạt vàng / làng ta B. TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI Câu 1: Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì? Trả lời: Hạt gạo được làm từ thiên nhiên và con người: từ vị phù sa bồi đắp cho ruộng đồng màu mờ phì nhiêu, từ nước hồ sen tưới cho lúa tươi tốt, từ tình cảm và công sức củavcon người (người mẹ) một nắng hai sương đổ ra trên đồng ruộng. Câu 2: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân? Trả lời: Đó là những hình ảnh: - Giọt mồ hôi sa. - Những trưa tháng sáu. - Nước như ai nấu.  - Chet ca cá cờ. - Cua ngoi lên bờ. - Mẹ em xuống cấy. Câu 3: Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo? Trả lời: Tuổi nhỏ đã cùng với người mẹ, người chị và các thế hệ khác ở lại hậu phương ra sức thi đua lao động sản xuất để làm ra hạt gạo tiếp tế cho chiến trường. Không kể sáng, trưa, chiều, tuổi nhỏ luôn có mặt ở ngoài đồng ruộng chống hạn, bắt sâu, gánh phân bón lót, bón thúc, làm cỏ ... góp công sức làm ra hạt gạo. Câu 4: Vì sao tác giả gọi hạt gạo là "hạt vàng"? Trả lời: Hạt gạo được gọi là hạt vàng, vì hạt gạo rất quý. Có được hạt gạo, con người phải đổ bao nhiêu mồ hôi nước mắt "một nắng hai sương" trên đồng ruộng mới làm ra được hạt gạo. Do đó, tác giả mới đem so sánh hạt gạo với hạt vàng và gọi hạt gạo là hạt vàng. * Nội dung chính: Hạt gạo là sự kết tinh của cả máu, mồ hôi, nước mắt và trí tuệ của con người. Hạt gạo chính là hạt vàng.
12
6
NoName.120069
05/12/2017 19:35:08
Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa được sáng tác theo thể thơ bốn chữ, mang âm hưởng của những bài đồng dao. Nhịp thơ chủ yếu ngắt theo từng dòng thơ biểu hiện những cảm xúc hồn nhiên, tươi mát của trẻ thơ. Tuy vậy khi đọc cũng cần chú ý những dòng thơ ý chưa trọn mà phải “vắt” sang những dòng thơ sau ý thơ mới hoàn chỉnh được. Cấu tứ mang phong vị của thể thơ “vắt dòng”. Cho nên, tùy thuộc vào ý thơ để có cách ngắt nhịp thích hợp với từng dòng thơ, khổ thơ. - Ví dụ khổ thơ (1): Các dòng 2, 4, 6 đọc vắt luôn sang dòng thơ sau. Khố thơ thứ 3 dòng 2, 4, 6, 8 đọc vắt luôn sang dòng thơ kế tiếp. Khổ thơ 4 dòng 1, 2, 3 đọc vắt luôn. Nhưng hai câu thơ cuối thì ngắt ra thành từng nhịp:
Em vui / em hát /
Hạt vàng / làng ta
B. TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI
Câu 1: Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
Trả lời: Hạt gạo được làm từ thiên nhiên và con người: từ vị phù sa bồi đắp cho ruộng đồng màu mờ phì nhiêu, từ nước hồ sen tưới cho lúa tươi tốt, từ tình cảm và công sức củavcon người (người mẹ) một nắng hai sương đổ ra trên đồng ruộng.
Câu 2: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
Trả lời: Đó là những hình ảnh:
- Giọt mồ hôi sa.
- Những trưa tháng sáu.
- Nước như ai nấu. 
- Chet ca cá cờ.
- Cua ngoi lên bờ.
- Mẹ em xuống cấy.
Câu 3: Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
Trả lời: Tuổi nhỏ đã cùng với người mẹ, người chị và các thế hệ khác ở lại hậu phương ra sức thi đua lao động sản xuất để làm ra hạt gạo tiếp tế cho chiến trường. Không kể sáng, trưa, chiều, tuổi nhỏ luôn có mặt ở ngoài đồng ruộng chống hạn, bắt sâu, gánh phân bón lót, bón thúc, làm cỏ ... góp công sức làm ra hạt gạo.
Câu 4: Vì sao tác giả gọi hạt gạo là "hạt vàng"?
Trả lời: Hạt gạo được gọi là hạt vàng, vì hạt gạo rất quý. Có được hạt gạo, con người phải đổ bao nhiêu mồ hôi nước mắt "một nắng hai sương" trên đồng ruộng mới làm ra được hạt gạo. Do đó, tác giả mới đem so sánh hạt gạo với hạt vàng và gọi hạt gạo là hạt vàng.
* Nội dung chính: Hạt gạo là sự kết tinh của cả máu, mồ hôi, nước mắt và trí tuệ của con người. Hạt gạo chính là hạt vàng.
3
5
Tôi yêu Việt Nam
05/04/2018 17:08:04

Vì hạnh phúc con người - Tuần 14

Soạn bài: Tập đọc: Hạt gạo làng ta

Nội dung chính

Bài thơ ca ngợi người lao động, ca ngợi hạt gạo. Để làm ra hạt gạo cần tốn nhiều công sức. Người nông dân tuy vất vả nhưng luôn vui vẻ, hạnh phúc vì đã làm việc tốt.

Câu 1 (trang 140 sgk Tiếng Việt 5): Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?

Trả lời:

Hạt gạo được làm từ thiên nhiên và con người: từ vị phù sa bồi đắp cho ruộng đồng màu mờ phì nhiêu, từ nước hồ sen tưới cho lúa tươi tốt, từ tình cảm và công sức của con người (người mẹ) một nắng hai sương đổ ra trên đồng ruộng.

Câu 2 (trang 140 sgk Tiếng Việt 5): Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?

Trả lời:

Đó là những hình ảnh: - Giọt mồ hôi sa. - Những trưa tháng sáu. - Nước như ai nấu.  - Chet ca cá cờ. - Cua ngoi lên bờ. - Mẹ em xuống cấy.

Câu 3 (trang 140 sgk Tiếng Việt 5): Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?

Trả lời:

Tuổi nhỏ đã cùng với người mẹ, người chị và các thế hệ khác ở lại hậu phương ra sức thi đua lao động sản xuất để làm ra hạt gạo tiếp tế cho chiến trường. Không kể sáng, trưa, chiều, tuổi nhỏ luôn có mặt ở ngoài đồng ruộng chống hạn, bắt sâu, gánh phân bón lót, bón thúc, làm cỏ ... góp công sức làm ra hạt gạo.

Câu 4 (trang 140 sgk Tiếng Việt 5): Vì sao tác giả gọi hạt gạo là "hạt vàng"?

Trả lời:

Hạt gạo được gọi là hạt vàng, vì hạt gạo rất quý. Có được hạt gạo, con người phải đổ bao nhiêu mồ hôi nước mắt "một nắng hai sương" trên đồng ruộng mới làm ra được hạt gạo. Do đó, tác giả mới đem so sánh hạt gạo với hạt vàng và gọi hạt gạo là hạt vàng.

Câu 5 (trang 140 sgk Tiếng Việt 5): Học thuộc lòng bài thơ.

Trả lời:

Học sinh tự học.

1
0
Nguyên Phạm Công ...
07/12/2018 20:28:50
Câu 1 (trang 140 sgk Tiếng Việt 5): Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
Trả lời:
Hạt gạo được làm từ thiên nhiên và con người: từ vị phù sa bồi đắp cho ruộng đồng màu mờ phì nhiêu, từ nước hồ sen tưới cho lúa tươi tốt, từ tình cảm và công sức của con người (người mẹ) một nắng hai sương đổ ra trên đồng ruộng.
Câu 2 (trang 140 sgk Tiếng Việt 5): Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
Trả lời:
Đó là những hình ảnh: - Giọt mồ hôi sa. - Những trưa tháng sáu. - Nước như ai nấu.  - Chet ca cá cờ. - Cua ngoi lên bờ. - Mẹ em xuống cấy.
Câu 3 (trang 140 sgk Tiếng Việt 5): Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
Trả lời:
Tuổi nhỏ đã cùng với người mẹ, người chị và các thế hệ khác ở lại hậu phương ra sức thi đua lao động sản xuất để làm ra hạt gạo tiếp tế cho chiến trường. Không kể sáng, trưa, chiều, tuổi nhỏ luôn có mặt ở ngoài đồng ruộng chống hạn, bắt sâu, gánh phân bón lót, bón thúc, làm cỏ ... góp công sức làm ra hạt gạo.
Câu 4 (trang 140 sgk Tiếng Việt 5): Vì sao tác giả gọi hạt gạo là "hạt vàng"?
Trả lời:
Hạt gạo được gọi là hạt vàng, vì hạt gạo rất quý. Có được hạt gạo, con người phải đổ bao nhiêu mồ hôi nước mắt "một nắng hai sương" trên đồng ruộng mới làm ra được hạt gạo. Do đó, tác giả mới đem so sánh hạt gạo với hạt vàng và gọi hạt gạo là hạt vàng.
Câu 5 (trang 140 sgk Tiếng Việt 5): Học thuộc lòng bài thơ.
Trả lời:
Học sinh tự học.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Tiếng Việt Lớp 5 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo