Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Soạn bài xa ngắm thác núi Lư

6 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.435
7
1
Nguyễn Thị Nhài
01/08/2017 01:39:36
Soạn bài xa ngắm thác núi Lư của Lí Bạch
I. Đọc – hiểu văn bản
Câu 1.
- Vị trí đứng ngắm thác nước của tác giả.
Căn cứ vào tiêu đề bài thơ có chữ vọng: trông từ xa và câu thơ thứ hai có từ dao: “ dao khan” và “vọng Lư sơn bộc bố”: xa ngắm thác núi Lư. Như vậy, vị trí đứng ngắm thác nước của tác giả phải từ ở xa nhìn lại.
- Lợi thế của vị trí: sẽ nhìn thấy toàn bộ vẻ đẹp của cảnh, thây được sự hùng vĩ của thác nước.
Câu 2.
- Hình ảnh được miêu tả trong câu thơ thứ nhất:
+ Nhà thơ Lí Bạch đã miêu tả thác nước vào lúc mặt trời chiếu rọi ánh nắng.
+ Thác nước bắn tung bọt, hơi nước tỏa ra như sương khói, mặt trời phản ánh sáng sinh ra những khói tía huyền ảo.
+ Thác nước ở trên đỉnh núi giống như một chiếc lò khổng lồ nghi ngút khỏi hương trầm tỏa lên bầu trời.
- Ý nghĩa: câu thơ đầu tả núi Hương Lô có tác dụng làm phông nền cho hình ảnh của thác nước được miêu tả cụ thể ở ba câu tiếp theo.
Câu 3.
- Ba câu mỗi câu miêu tả một vẻ đẹp khác nhau của thác núi Lư. Ba vẻ đẹp ấy bổ sung cho nhau tạo thành một bức tranh tuyệt đẹp và hoàn chỉnh của thác nước.
- Câu thơ thứ hai:
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên
(Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước)
Dòng thác giống như tấm lụa trắng khổng lồ giữa vách đá và dòng sông. Cách miêu tả biến cái động thành tĩnh, thác nước chảy (động) thành dải lụa treo đứng im (tĩnh).
- Câu thơ thứ ba:
Phi lưu trực há tam thiên xích
(Thác chảy như bay đổ thẳng xuống từ ba nghìn thước)
Miêu tả sự hùng vĩ của thác nước trong trạng thái động ở các phương diện:
+ Tốc độ dòng chảy: “phi” (bay) nhanh khủng khiếp
+ Độ dốc của thác: “hực há” đổ thẳng xuống thành đường thẳng đứng vuông góc với dòng sông.
+ Độ cao: cao vời vợi tới ba nghìn thước.
Một dòng thác vừa thanh, vùa dốc, vừa mạnh vừa cao.
- Câu thơ thứ tư:
Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên
(Ngỡ là dòng sông rơi tự chín tầng mây)
+ Thi tiên Lí Bạch đã đưa ra một sự so sánh hết sức độc đáo bất ngờ. Dòng thác với dải Ngân Hà từ chín tầng trời rơi tuột xuống.
+ Sự so sánh đó làm cho thác nước không chỉ kì vĩ mà rất đẹp, rất huyền ảo = > “huyền thoại hóa một hình ảnh tạo vật ở trần gian”.
Câu 4.
- Qua cảnh thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ ta có thể thấy được tác giả là con người có tâm hồn mạnh mẽ, phóng khoáng, ưa thích những cái hùng vĩ phi thường.
- Tâm hồn say đắm, tha thiết với vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Một năng lực sáng tạo thơ ca độc đáo, phi thường.
Câu 5.
- Cách hiểu nào là tùy em lựa chọn nhưng phải có cách giải thích rõ ràng.
- Cách hiểu theo trong chú thích có lẽ hay hơn vì:
+ Hình ảnh miêu tả rõ ràng hơn
+ Dòng thác giống như dòng sông treo giữa không trung cho ta cảm giác đẹp và hùng vĩ hơn.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
3
Nguyễn Thị Nhài
05/08/2017 03:02:18
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(Vọng Lư sơn bộc bố)
Lí Bạch
I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
1. Tác giả
Lí Bạch (701 - 762), nhà thơ nổi tếng của Trung Quốc đời Đường, quê ở Cam Túc nhưng ngay từ khi mới năm tuổi ông đã theo gia đình về sống ở Tứ Xuyên. Vì thế, nhà thơ vẫn thường coi Tứ Xuyên là quê hương của mình. Lí Bạch từ nhỏ đã thích ngao du, mong lập nên công danh sự nghiệp, song đường quan nghiệp của ông có nhiều trắc trở.
Lí Bạch được mệnh danh là “tiên thơ”. Thơ ông thể hiện một tâm hồn tự do phóng khoáng. Hình ảnh tong thơ của ông tươi sáng, kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện. Thơ ông hay nhất ở những bài vết về chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu và tình bạn.
2. Tác phẩm
Vọng Lư sơn bộc bố được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt. Đây là một trong những bài thơ hay tiêu biểu cho đề tài chiến tranh của Lí Bạch.
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Như nhan đề của bài thơ (Xa ngắm thác núi lư) và căn cứ vào nghĩa của hai từ: vọng (trông từ xa), dao khan (nhìn từ xa), có thể thấy cảnh núi Lư được nhà thơ quan sát và miêu tả từ xa. Vị trí đứng này tuy không thể giúp nhà thơ miêu tả được những chi tiết của thiên nhiên, cảnh vật nhưng lại có thể quan sát được vẻ đẹp của toàn cảnh, miêu tả được cái hùng vĩ tự nhiên của thác nước.
2. Ngay ở câu thơ đầu tiên (Nắng rọi Hương Lô khói tía bay), tác giả đã hoạ nên hình ảnh núi Hương Lô thật mĩ lệ. Trong ánh nắng mặt trời chiếu rọi, mây khói chuyển thành màu tía, khói hương huyền ảo, khác thường (có người dịch là mây tím). Câu thứ nhất, với hình ảnh núi Lư, như đã làm nên một cái nền cho bức tranh phong cảnh. Trên cái nền ấy, ở câu thơ tiếp theo, hình ảnh thác nước mới thật nổi bật, sống động: Xa trông dòng thác trước sông này. Xa trông chứ không phải nhìn ngắm ở khoảng cách gần. Phải là từ xa thì, trong cái nhìn, mới thu nhỏ được hình ảnh thác nước để hình dung nó trong toàn cảnh.
3. Bản dịch thơ dịch không sát câu thứ hai. Nguyên tác là: Dao khan bộc bố quải tiền xuyên (nghĩa là: Nhìn xa thấy dòng thác như treo trên dòng sông phía trước). Chữ quải thật thần tình, bản dịch thơ làm mất chữ này. Thác nước cao trông xa như treo trước dòng sông, tựa như một dải lụa khổng lồ (bộc bố: thác nước trên núi chảy xuống, nhìn xa như một tấm vải treo dọc buông rủ xuống). Trước mắt ta hiện ra một cảnh tượng thiên nhiên kì vĩ, phi thường. Hình ảnh dòng thác trên nền cảnh (đã được tạo ra ở câu 1) như một bức ảnh mà ở đó nhà nghệ sĩ đã làm cảnh vật tĩnh lại trong chớp nhoáng, lấy tĩnh mà tả động.
Đến câu thơ thứ ba, hình ảnh dòng thác thoắt chuyển sang trạng thái động: Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước. Từ phi (bay) trong câu này khiến khung cảnh hùng vĩ, ấn tượng mạnh mà không thiếu sự bay bổng. Để ở câu thơ cuối hồn thơ chợt cất cánh một ẩn dụ lãng mạn: Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây. Lối nói khoa trương lại diễn tả được một cách chân thực trạng thái cảm nhận về cái kì vĩ, phi thường. Chẳng có hình ảnh nào diễn đạt hơn được nữa cái sức mạnh nên thơ, như thực mà quá đỗi lạ thường của thác nước trong cái nhìn của thi sĩ như dải Ngân Hà rơi xuống từ chín tầng mây này.
4. Lí Bạch từng được mệnh danh là Thi tiên (tiên thơ). Thơ ông thể hiện một tâm hồn luôn vươn tới tự do, phóng khoáng. Hình ảnh trong thơ ông thường tươi sáng, bay bổng diệu kì bộc lộ một tình yêu quê hương đất nước thiết tha. Qua bài thơ Xa ngắm thác núi Lư ta phần nào thấy được điều đó.
5.* Về câu thơ thứ hai, em thích cách hiểu nào hơn? (cách hiểu trong bản dịch hay cách hiểu trong chú thích).
Gợi ý: Không nhất thiết buộc phải hiểu theo một cách nào. Như thế có thể có ba lựa chọn: chọn cách hiểu trong bản dịch, chọn cách hiểu trong phần chú thích hoặc chủ trương phối hợp cả hai cách hiểu đã nêu. Quan trọng là đưa ra được lời giải thích hợp lí (căn cứ vào điểm nhìn của tác giả và nội dung của cả bà thơ).
III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Bài thơ được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, nhịp 4/3, lời hàm súc, ý sâu xa. Cần đọc chậm, nghiền ngẫm từng câu, từng chữ để cảm nhận cái hay, cái đẹp của ngôn từ, hình ảnh và tâm hồn phóng khoáng của nhà thơ.
2
1
Minh Anh
07/10/2017 10:07:50
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(Vọng Lư sơn bộc bố)
Lí Bạch
I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
1. Tác giả
Lí Bạch (701 - 762), nhà thơ nổi tếng của Trung Quốc đời Đường, quê ở Cam Túc nhưng ngay từ khi mới năm tuổi ông đã theo gia đình về sống ở Tứ Xuyên. Vì thế, nhà thơ vẫn thường coi Tứ Xuyên là quê hương của mình. Lí Bạch từ nhỏ đã thích ngao du, mong lập nên công danh sự nghiệp, song đường quan nghiệp của ông có nhiều trắc trở.
Lí Bạch được mệnh danh là “tiên thơ”. Thơ ông thể hiện một tâm hồn tự do phóng khoáng. Hình ảnh tong thơ của ông tươi sáng, kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện. Thơ ông hay nhất ở những bài vết về chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu và tình bạn.
2. Tác phẩm
Vọng Lư sơn bộc bố được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt. Đây là một trong những bài thơ hay tiêu biểu cho đề tài chiến tranh của Lí Bạch.
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Câu 1:

Như nhan đề của bài thơ Xa ngắm thác núi Lư và căn cứ vào nghĩa của hai từ: vọng (trông từ xa), dao khan (nhìn từ xa), có thể thấy cảnh núi Lư được nhà thơ quan sát và miêu tả từ xa. Vị trí đứng này tuy không thể giúp nhà thơ miêu tả được những chi tiết của thiên nhiên, cảnh vật nhưng lại có thể quan sát được vẻ đẹp của toàn cảnh, miêu tả được cái hùng vĩ tự nhiên của thác nước.

Câu 2:

- Hình ảnh được miêu tả trong câu thơ thứ nhất:

    + Nhà thơ Lí Bạch đã miêu tả thác nước vào lúc mặt trời chiếu rọi ánh nắng.

    + Thác nước bắn tung bọt, hơi nước tỏa ra như sương khói, mặt trời phản ánh sáng sinh ra những khói tía huyền ảo.

    + Thác nước ở trên đỉnh núi giống như một chiếc lò khổng lồ nghi ngút khỏi hương trầm tỏa lên bầu trời.

- Ý nghĩa: câu thơ đầu tả núi Hương Lô có tác dụng làm phông nền cho hình ảnh của thác nước được miêu tả cụ thể ở ba câu tiếp theo.

Câu 3:

Bản dịch thơ dịch không sát câu thứ hai. Nguyên tác là: Dao khan bộc bố quải tiền xuyên(nghĩa là: Nhìn xa thấy dòng thác như treo trên dòng sông phía trước). Chữ quải thật thần tình, bản dịch thơ làm mất chữ này. Thác nước cao trông xa như treo trước dòng sông, tựa như một dải lụa khổng lồ (bộc bố: thác nước trên núi chảy xuống, nhìn xa như một tấm vải treo dọc buông rủ xuống). Trước mắt ta hiện ra một cảnh tượng thiên nhiên kì vĩ, phi thường. Hình ảnh dòng thác trên nền cảnh (đã được tạo ra ở câu 1) như một bức ảnh mà ở đó nhà nghệ sĩ đã làm cảnh vật tĩnh lại trong chớp nhoáng, lấy tĩnh mà tả động.

Đến câu thơ thứ ba, hình ảnh dòng thác thoắt chuyển sang trạng thái động: Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước. Từ phi (bay) trong câu này khiến khung cảnh hùng vĩ, ấn tượng mạnh mà không thiếu sự bay bổng. Để ở câu thơ cuối hồn thơ chợt cất cánh một ẩn dụ lãng mạn: Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây. Lối nói khoa trương lại diễn tả được một cách chân thực trạng thái cảm nhận về cái kì vĩ, phi thường. Chẳng có hình ảnh nào diễn đạt hơn được nữa cái sức mạnh nên thơ, như thực mà quá đỗi lạ thường của thác nước trong cái nhìn của thi sĩ như dải Ngân Hà rơi xuống từ chín tầng mây này.

Câu 4:

- Qua cảnh thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ ta có thể thấy được tác giả là con người có tâm hồn mạnh mẽ, phóng khoáng, ưa thích những cái hùng vĩ phi thường.

- Tâm hồn say đắm, tha thiết với vẻ đẹp của thiên nhiên.

- Một năng lực sáng tạo thơ ca độc đáo, phi thường

Câu 5:

Không nhất thiết buộc phải hiểu theo một cách nào. Như thế có thể có ba lựa chọn: chọn cách hiểu trong bản dịch, chọn cách hiểu trong phần chú thích hoặc chủ trương phối hợp cả hai cách hiểu đã nêu. Quan trọng là đưa ra được lời giải thích hợp lí (căn cứ vào điểm nhìn của tác giả và nội dung của cả bà thơ).

0
1
Phạm Minh Trí
05/04/2018 17:08:07

Soạn bài: Xa ngắm thác núi Lư

Hướng dẫn soạn bài

Bố cục (2 phần) :

   - Câu đầu : Tả núi Hương Lô

   - 3 câu sau : Tả thác nước núi Lư

Câu 1 (trang 111 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Tác giả đứng ngắm thác nước từ xa, nơi có thể quan sát toàn cảnh để có cái nhìn tổng thể vẻ đẹp thác nước.

Câu 2 (trang 111 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Câu thơ thứ nhất miêu tả thác nước khi được mặt trời chiếu rọi ánh nắng sinh ra những khói tía huyền ảo. Theo tên gọi đỉnh núi – Hương Lô – luôn có mây mù bao phủ nhưng khi nắng chiếu càng làm cảnh vật lộng lẫy. Hình ảnh được miêu tả tạo ra một phông nền cho hình ảnh trung tâm là thác nước.

Câu 3 (trang 111 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Những vẻ đẹp khác nhau của thác được miêu tả trong ba câu tiếp :

   - Câu thơ thứ hai : Từ “quải” (treo) được sử dụng biến cái động thành cái tĩnh (Nhìn xa thấy dòng thác như treo trên dòng sông phía trước). Ở đây bản dịch thơ đã làm mất đi cái tĩnh của từ “quải”.

   - Câu thơ thứ ba : miêu tả thác nước với tốc độ mạnh, độ cao ngút và dốc thẳng, khung cảnh trở nên hùng vĩ, mãnh liệt.

   - Câu thơ cuối : lối nói phóng đại nhưng vẫn tạo nên một hình ảnh chân thực, dòng nước cao, mạnh, sự so sánh lột tả hết sức mạnh nên thơ, như thực mà lạ thường.

Câu 4 (trang 112 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Nhà thơ Lí Bạch qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả : tâm hồn mạnh mẽ, phóng khoáng, ưa thích sự hùng vĩ, phi thường, yêu và say đắm vẻ đẹp thiên nhiên.

Câu 5* (trang 112 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

   Mỗi cách hiểu đều có nét hay riêng, cách hiểu trong chú thích (2) rõ ràng hơn nhưng cả hai cách hiểu đều thể hiện được cảm xúc, tâm trạng tác giả.

0
1
Phạm Minh Trí
05/04/2018 17:08:08

Soạn bài: Xa ngắm thác núi Lư - Lí Bạch

Câu 1:

Như nhan đề của bài thơ Xa ngắm thác núi Lư và căn cứ vào nghĩa của hai từ: vọng (trông từ xa), dao khan (nhìn từ xa), có thể thấy cảnh núi Lư được nhà thơ quan sát và miêu tả từ xa. Vị trí đứng này tuy không thể giúp nhà thơ miêu tả được những chi tiết của thiên nhiên, cảnh vật nhưng lại có thể quan sát được vẻ đẹp của toàn cảnh, miêu tả được cái hùng vĩ tự nhiên của thác nước.

Câu 2:

- Hình ảnh được miêu tả trong câu thơ thứ nhất:

    + Nhà thơ Lí Bạch đã miêu tả thác nước vào lúc mặt trời chiếu rọi ánh nắng.

    + Thác nước bắn tung bọt, hơi nước tỏa ra như sương khói, mặt trời phản ánh sáng sinh ra những khói tía huyền ảo.

    + Thác nước ở trên đỉnh núi giống như một chiếc lò khổng lồ nghi ngút khỏi hương trầm tỏa lên bầu trời.

- Ý nghĩa: câu thơ đầu tả núi Hương Lô có tác dụng làm phông nền cho hình ảnh của thác nước được miêu tả cụ thể ở ba câu tiếp theo.

Câu 3:

Bản dịch thơ dịch không sát câu thứ hai. Nguyên tác là: Dao khan bộc bố quải tiền xuyên (nghĩa là: Nhìn xa thấy dòng thác như treo trên dòng sông phía trước). Chữ quải thật thần tình, bản dịch thơ làm mất chữ này. Thác nước cao trông xa như treo trước dòng sông, tựa như một dải lụa khổng lồ (bộc bố: thác nước trên núi chảy xuống, nhìn xa như một tấm vải treo dọc buông rủ xuống). Trước mắt ta hiện ra một cảnh tượng thiên nhiên kì vĩ, phi thường. Hình ảnh dòng thác trên nền cảnh (đã được tạo ra ở câu 1) như một bức ảnh mà ở đó nhà nghệ sĩ đã làm cảnh vật tĩnh lại trong chớp nhoáng, lấy tĩnh mà tả động.

Đến câu thơ thứ ba, hình ảnh dòng thác thoắt chuyển sang trạng thái động: Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước. Từ phi (bay) trong câu này khiến khung cảnh hùng vĩ, ấn tượng mạnh mà không thiếu sự bay bổng. Để ở câu thơ cuối hồn thơ chợt cất cánh một ẩn dụ lãng mạn: Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây. Lối nói khoa trương lại diễn tả được một cách chân thực trạng thái cảm nhận về cái kì vĩ, phi thường. Chẳng có hình ảnh nào diễn đạt hơn được nữa cái sức mạnh nên thơ, như thực mà quá đỗi lạ thường của thác nước trong cái nhìn của thi sĩ như dải Ngân Hà rơi xuống từ chín tầng mây này.

Câu 4:

- Qua cảnh thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ ta có thể thấy được tác giả là con người có tâm hồn mạnh mẽ, phóng khoáng, ưa thích những cái hùng vĩ phi thường.

- Tâm hồn say đắm, tha thiết với vẻ đẹp của thiên nhiên.

- Một năng lực sáng tạo thơ ca độc đáo, phi thường.

Câu 5:

Không nhất thiết buộc phải hiểu theo một cách nào. Như thế có thể có ba lựa chọn: chọn cách hiểu trong bản dịch, chọn cách hiểu trong phần chú thích hoặc chủ trương phối hợp cả hai cách hiểu đã nêu. Quan trọng là đưa ra được lời giải thích hợp lí (căn cứ vào điểm nhìn của tác giả và nội dung của cả bà thơ).

0
1
Nguyễn Thị Sen
07/04/2018 11:13:39

Soạn bài: Xa ngắm thác núi Lư - Lí Bạch

Câu 1:

Như nhan đề của bài thơ Xa ngắm thác núi Lư và căn cứ vào nghĩa của hai từ: vọng (trông từ xa), dao khan (nhìn từ xa), có thể thấy cảnh núi Lư được nhà thơ quan sát và miêu tả từ xa. Vị trí đứng này tuy không thể giúp nhà thơ miêu tả được những chi tiết của thiên nhiên, cảnh vật nhưng lại có thể quan sát được vẻ đẹp của toàn cảnh, miêu tả được cái hùng vĩ tự nhiên của thác nước.

Câu 2:

- Hình ảnh được miêu tả trong câu thơ thứ nhất:

    + Nhà thơ Lí Bạch đã miêu tả thác nước vào lúc mặt trời chiếu rọi ánh nắng.

    + Thác nước bắn tung bọt, hơi nước tỏa ra như sương khói, mặt trời phản ánh sáng sinh ra những khói tía huyền ảo.

    + Thác nước ở trên đỉnh núi giống như một chiếc lò khổng lồ nghi ngút khỏi hương trầm tỏa lên bầu trời.

- Ý nghĩa: câu thơ đầu tả núi Hương Lô có tác dụng làm phông nền cho hình ảnh của thác nước được miêu tả cụ thể ở ba câu tiếp theo.

Câu 3:

Bản dịch thơ dịch không sát câu thứ hai. Nguyên tác là: Dao khan bộc bố quải tiền xuyên (nghĩa là: Nhìn xa thấy dòng thác như treo trên dòng sông phía trước). Chữ quải thật thần tình, bản dịch thơ làm mất chữ này. Thác nước cao trông xa như treo trước dòng sông, tựa như một dải lụa khổng lồ (bộc bố: thác nước trên núi chảy xuống, nhìn xa như một tấm vải treo dọc buông rủ xuống). Trước mắt ta hiện ra một cảnh tượng thiên nhiên kì vĩ, phi thường. Hình ảnh dòng thác trên nền cảnh (đã được tạo ra ở câu 1) như một bức ảnh mà ở đó nhà nghệ sĩ đã làm cảnh vật tĩnh lại trong chớp nhoáng, lấy tĩnh mà tả động.

Đến câu thơ thứ ba, hình ảnh dòng thác thoắt chuyển sang trạng thái động: Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước. Từ phi (bay) trong câu này khiến khung cảnh hùng vĩ, ấn tượng mạnh mà không thiếu sự bay bổng. Để ở câu thơ cuối hồn thơ chợt cất cánh một ẩn dụ lãng mạn: Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây. Lối nói khoa trương lại diễn tả được một cách chân thực trạng thái cảm nhận về cái kì vĩ, phi thường. Chẳng có hình ảnh nào diễn đạt hơn được nữa cái sức mạnh nên thơ, như thực mà quá đỗi lạ thường của thác nước trong cái nhìn của thi sĩ như dải Ngân Hà rơi xuống từ chín tầng mây này.

Câu 4:

- Qua cảnh thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ ta có thể thấy được tác giả là con người có tâm hồn mạnh mẽ, phóng khoáng, ưa thích những cái hùng vĩ phi thường.

- Tâm hồn say đắm, tha thiết với vẻ đẹp của thiên nhiên.

- Một năng lực sáng tạo thơ ca độc đáo, phi thường.

Câu 5:

Không nhất thiết buộc phải hiểu theo một cách nào. Như thế có thể có ba lựa chọn: chọn cách hiểu trong bản dịch, chọn cách hiểu trong phần chú thích hoặc chủ trương phối hợp cả hai cách hiểu đã nêu. Quan trọng là đưa ra được lời giải thích hợp lí (căn cứ vào điểm nhìn của tác giả và nội dung của cả bà thơ).

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×