Câu 2:
Cũng còn tuỳ hoàn cảnh mỗi người :
- Thứ nhất là yếu tố gia đình
Ví dụ: H là một người mê tín dị đoan, từ đầu năm đến giờ, chị đã làm ko biết bao nhiêu là lần cúng bái, lễ lạt; còn gọi gia đình cùng giải hạn.
- Thứ hai là yếu tố địa lý: lấy ví dụ so sánh một học sinh ở thành phố và một học sinh ở nông thôn ; một học sinh ở miền núi với một học sinh miền đồng bằng ...
- Thứ ba, quan trọng nhất là do bản thân mỗi con người : N có vài người bạn, nhà ở phố, học trường điểm, ... nói chung là chẳng thiếu thốn cái gì hết, ko phải vùng sâu vùng xa, ko phải là thiếu hiểu biết, bố mẹ bọn nó cũng chả mê tín gì đâu; thế mà cứ thỉnh thoảng lại rủ nhau đến thầy này thầy kia xem bói ...
- Cách khắc phục:
+ Thứ nhất, ta nên là tuyên truyền viên tích cực cho vấn đề này, nói cho n~ ng` xung quanh ta mà còn mê tín dị đoan, hiểu rõ về mê tín dị đoan và tác hại của nó (gây lãng phí bao nhiêu tiền của), và hãy chứng minh rằng mọi kết quả con người đạt được đều ko thể nhờ vào cái gọi là "thần thánh" (một anh chàng sắp thi đại học thì ko thể đi xem bói rồi thầy phán là sẽ đỗ mà từ đó ko thèm học hành gì. Rõ ràng là anh ta phải học chứ thần thánh ko thể làm bài thi giúp anh ta đc).
+ Thứ hai, nếu người lớn cứ mê tín dị đoan thì con cháu họ cũng ko thể chắc chắn đc là sẽ ko mê tín dị đoan, hừm, cái này có lẽ phải nhờ đến chính quyền cơ sở, chính quyền phải tuyên truyền về tác hại của mê tín dị đoan.