Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Thời Lý - Trần có những bộ luật nào? Nêu điểm giống và khác nhau?

6 trả lời
Hỏi chi tiết
9.605
33
13
Trịnh Quang Đức
01/01/2018 15:16:03
a. Giống nhau:
- Pháp luật bảo vệ quyền lợi của vua và các quan đại thần.
- Cấm giết mổ trâu, bò
b. Khác nhau:
Thời Lý- Trần
- Bảo vệ quyền lợi tư hữu
- Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ
Thời Lê Sơ
- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
- Hạn chế phát triển nô tì
- Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ luật Hồng Đức

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
6
20
Nguyễn Khánh Linh
01/01/2018 15:18:44
Những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và thời Lý - Trần :
- Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, cùng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
- Khác nhau, luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội).
 
8
11
3
14
mỹ hoa
01/01/2018 15:43:02
Những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và thời Lý - Trần :
- Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, cùng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
- Khác nhau, luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội).
3
12
NoName.263620
15/05/2018 20:41:40
nêu 4 bộ luật thời lý, thời lê sơ, thời trần, thời nguyễn
4
5
Trần Hồng Ngát
29/04/2019 15:35:38
VNH3.TB7.490 NHỮNG BỘ LUẬT CỔ VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI ĐƯƠNG ĐẠI PGS.TS. Vũ Thị Phụng Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội 1. Khái quát về những bộ luật cổ trong lịch sử Việt Nam Trong lịch sử tồn tại và phát triển hàng nghìn năm, các nhà nước quân chủ và phong kiến ở Việt Nam đã nhận thức được vai trò của luật pháp và quan tâm, đầu tư cho việc ban hành pháp luật. Hệ thống pháp luật Việt Nam thời kỳ này gồm các bộ luật tổng hợp và các văn bản pháp luật khác như: Chiếu, Chỉ, Lệ, Lệnh, Dụ, Sắc…Trong đó, các bộ luật: Hình thư (thời Lý), Quốc triều Hình luật (thời Trần), Quốc triều Hình luật (gòn gọi là bộ luật Hồng Đức - thời Lê), và Hoàng Việt Luật lệ (gòn gọi là bộ luật Gia Long - Thời Nguyễn) là những bộ luật cổ tiêu biểu nhất được xây dựng và ban hành trong lịch sử Việt Nam (từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIX). Theo các cứ liệu lịch sử, trong lịch sử lập pháp Việt Nam, Hình thư là bộ luật quốc gia thành văn đầu tiên, được ban hành dưới thời nhà Lý. Toàn thư chép: “năm 1042, Lý Thái Tông sai quan trung thư san định lệnh, châm chước những điều thời thế thông dụng, xếp thành môn loại, biên rõ điều mục, làm thành riêng quyển Hình thư một triều đại, để cho người xem dễ biết. Sách làm xong, chiếu ban ra cho thi hành. Dân đều lấy làm tiện 1 . Việc ban hành bộ luật Hình thư được đánh giá là một cột mốc quan trọng trong lịch sử lập pháp ở Việt Nam. Về mặt văn bản, Bộ luật này không còn bản gốc 2 , nhưng nội dung của nó còn được ghi chép lại trong sử cũ. Căn cứ vào những ghi chép trong sách Đại Việt sử ký toàn thư thì Hình thư là một sưu tập luật lệ có tính pháp điển. Về quy mô, theo Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí, Hình thư gồm 3 quyển. Về nội dung, qua những ghi chép còn lại trong sử cũ, bộ luật có những quy định về tổ chức của triều đình, quân đội và hệ thống quan lại; quy định biện pháp trừng trị đối với những hành vi nguy hiểm cho xã hội; quy định một số vấn đề về sở hữu và mua bán đất đai, tài sản; quy định về thuế…Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, bộ luật Hình thư được ban hành để khẳng định quyền lợi, 1 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1960): Lịch sử Chế độ Phong kiến Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1960, tr. 269, 270 2 Theo các tư liệu lịch sử, đầu thế kỷ XV, khi sang xâm chiếm Việt Nam, quân Minh đã tịch thu nhiều sách và văn bản quý của nước Đại Việt để đưa về chính quốc. Trong số đó có bản gốc của cả 2 bộ luật thời Lý và Thời Trần.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Lịch sử Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo