Đánh giá nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly : Cần xem xét về nhân vật Hồ Quý Ly trong bối cảnh lịch sử nước Đại Việt nửa cuối thế kỉ XIV, những biểu hiện về sự suy sụp của nhà Trần, xã hội rối loạn để hiểu và nêu được nhận xét về Hồ Quý Ly (trong tình trạng đất nước khủng hoảng, ông đã mạnh dạn khởi xướng và tiến hành thực hiện cuộc cải cách trên nhiều mặt nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, cuộc cải cách có nhiều mặt tiến bộ) từ đó rút ra nhận xét Hồ Quý Ly là một nhân vật lịch sử có tài năng, có hoài bão, có đóng góp cho xã hội vào nửa cuối thế kỉ XIV. Hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông.
Nội dung cải cách Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách trên nhiều lĩnh vực.
- Về chính trị, ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải
họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
Hồ Quý Ly đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.
Xem thêm (+)
Điểm từ người đăng bài:
012345
Tặng xu
Tặng quà
Báo cáo
Bình luận: 0
16
23
Bông10/12/2017 08:07:01
Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước
Điểm từ người đăng bài:
012345
Tặng xu
Tặng quà
Báo cáo
Bình luận: 0
13
20
Bông10/12/2017 08:12:25
Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bây giờ, trong bối cảnh nhiều nước đã bị đánh bại và nô dịch, so sánh lực
của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
Thắng lợi đó đã góp phần xây đắp nên truyền thông quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
Thắng lợi đó đã để lại bài học vô cùng quý giá, đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
Thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên không những bảo vệ được độc lập của Tổ quốc mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.
Xem thêm (+)
Tặng xu
Tặng quà
Báo cáo
Bình luận: 0
4
21
NoName.13813413/12/2017 19:52:28
Hồ Quý Li cũng OK đung ko mn
Báo cáo
Bình luận: 0
9
10
NoName.15261129/12/2017 20:35:19
Đánh giá nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly : Cần xem xét về nhân vật Hồ Quý Ly trong bối cảnh lịch sử nước Đại Việt nửa cuối thế kỉ XIV, những biểu hiện về sự suy sụp của nhà Trần, xã hội rối loạn để hiểu và nêu được nhận xét về Hồ Quý Ly (trong tình trạng đất nước khủng hoảng, ông đã mạnh dạn khởi xướng và tiến hành thực hiện cuộc cải cách trên nhiều mặt nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, cuộc cải cách có nhiều mặt tiến bộ) từ đó rút ra nhận xét Hồ Quý Ly là một nhân vật lịch sử có tài năng, có hoài bão, có đóng góp cho xã hội vào nửa cuối thế kỉ XIV. Hạn chế và sai lầm lớn nhất của ông là để đất nước rơi vào ách đô hộ của nhà Minh do đường lối kháng chiến sai lầm và cũng do những hạn chế trong cuộc cải cách của ông.
Nội dung cải cách Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách trên nhiều lĩnh vực.
- Về chính trị, ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải
họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
Hồ Quý Ly đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại
Xem thêm (+)
Báo cáo
Bình luận: 0
Trả lời nhanh trong 10 phút và nhận thưởng
Xem chính sách
Trình bày những nội dung cải cách của Hồ Quý Lyem có nhận xét đánh giá như thế nào về nhân vật Hồ Quý LyLịch sử - Lớp 7Lịch sửLớp 7
Bạn hỏi - Lazi trả lời
Bạn muốn biết điều gì?
GỬI CÂU HỎI
Like và Share Page Lazi để đón nhận được nhiều thông tin thú vị và bổ ích hơn nữa nhé!
Học và chơi với Flashcard
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
VuiBuồnBình thường
Câu hỏi Lịch sử mới nhất
Lập bảng niên biểu về chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (Lịch sử - Lớp 9)
1 trả lời
Vận dụng hiểu biết về các nền văn minh cổ ( Văn minh Chăm-pa, Văn minh phù nam, Văn minh văng lang âu lạc) nói trên để giới thiệu về đất nước, con người Việt Nam (Lịch sử - Lớp 10)
1 trả lời
Trong những năm 1923 – 1924, Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở đâu. Cuốn sách tập hợp các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp đào tạo cán bộ ở đâu (Lịch sử - Lớp 9)
1 trả lời
So sánh lực lượng của ta và Pháp trong chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947 (Lịch sử - Lớp 9)
1 trả lời
Chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông năm 1947 đã chứng tỏ điều gì trong quá trình so sánh lực lượng giữa ta và Pháp (Lịch sử - Lớp 9)
1 trả lời
Hãy nêu những thành tựu văn hóa tiêu biểu dưới thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX (Lịch sử - Lớp 9)
2 trả lời
Từ kết cục của các cuộc cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XX. Em hãy liên hệ hiện nay Đảng và nhà nước đã làm gì để đưa đất nước Việt Nam vượt qua khó khăn? (Lịch sử - Lớp 8)
1 trả lời
Hãy nêu sự kiện năm 1913 (Lịch sử - Lớp 8)
2 trả lời
Em hãy nêu dẫn chứng để chứng tỏ Việt Nam có nhiều cơ hội để đánh đuổi quân Pháp giữ vững nền độc lập (Lịch sử - Lớp 8)
1 trả lời
Hãy giới thiệu một thành tựu của văn hóa thời Trần còn tồn tại tới ngày nay (Lịch sử - Lớp 7)
3 trả lời
Xem thêm
TrướcSau
Bảng xếp hạng thành viên
04-2023 03-2023 Yêu thích
1
Nguyễn Mai Ngọc
272 điểm
2
Đức Kiên
176 điểm
3
Yên TDũng
119 điểm
4
Phạm Tuyên
103 điểm
5
Phạm Đình Thiên Phú
96 điểm
Thưởng th.2.2023
Bảng xếp hạng
Trang chủGiải đáp bài tậpĐố vuiCa dao tục ngữLiên hệTải ứng dụng Lazi
Giới thiệuHỏi đáp tổng hợpĐuổi hình bắt chữThi trắc nghiệmÝ tưởng phát triển Lazi
Chính sách bảo mậtTrắc nghiệm tri thứcĐiều ước và lời chúcKết bạn 4 phươngXem lịch
Điều khoản sử dụngKhảo sát ý kiếnXem ảnhHội nhómBảng xếp hạng
Tuyển dụngFlashcardDOL IELTS Đình LựcXem thêmTìm ô tô
Từ điển Việt - Anh
Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần công nghệ Lazi
Mã số doanh nghiệp: 0108765276
Địa chỉ: Trần Quốc Hoàn, Cầu Giấy, Hà Nội
Email: lazijsc@gmail.com - ĐT: 0387 360 610
Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Văn Cao
© Copyright 2015 - 2023 Lazi. All rights reserved.
×
Hỏi bài 1:1