Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trình bày sự rơi của các vật trong không khí và trong chân không? Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều

5 trả lời
Hỏi chi tiết
814
1
0
Nguyễn Xuân Hiếu
02/10/2017 04:01:07

Câu 1:

1)Trong không khí: các vật trong không khí khi rơi thì vật nặng chưa chăc rơi nhanh hơn vật nhẹ và ngược lại.

2)Trong chân không nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Nguyễn Xuân Hiếu
02/10/2017 04:13:57

Câu 2:

Đổi 36km/h=10m/s

a)S=v_0t+a.t^2/2

=>Quãng đường trong 10s đầu tiên đi được là:

S_1=10.10+a.10^2/2=100+50a

quãng đường trong 30s là:

S_2=30,10+a.30^2/2=300+450a

Do quãng đường 10s đầu bằng quãng đường 20s sau.

=>quãng đường 10s đâu bằng 1/2 lần quãng đường sau 30s từ lúc hãm phanh

=>S_1=S_2/2

=>100+50a=(300+450a)/2

=>100+50a=150+225a=>175a=-50=>a=-2/7(m/s^2)

b)Khi tàu dừng hẵn =>v=0

Ta có v^2-v_o^2=2as=>s=(0-10^2)/a=>s=350(m)

quãn đường từ lúc hãm phanh là 350m

Thay vào S=v_ot+a.t^2/2 sẽ tìm được t.

0
0
Nguyễn Xuân Hiếu
02/10/2017 04:19:41

Câu 3:

đổi: 54km/h=15m/s,18km/h=5m/s,1,25km=1250m

Gọi t là thời gian kể từ lúc bắt đầu xuất phát tới lúc gặp nhau. Ta có ptcđ:

x_1=15t(Vật chuyển động thẳng đều)

x_2=1250-5t-0,2.t^2/2=1250-5t-0,1.t^2(Vật chuyển động nhanh dần đều)

Hai vật gặp nhau: x_1=x_2=>15t=1250-5t-0,1t^2=>t=50(s)(loại th t=-250 vì thời gian >0)

Ví trị chúng gặp nhau cách A=15.50=750(m)

 

0
0
Nguyễn Xuân Hiếu
02/10/2017 04:24:26

Câu 5:

gọi t là thời gian vật rơi xuống đất.

Ta có:s_1=g.t^2/2=10.t^2/2=5t^2

s_2=g.(t-1)^2/2=5(t-1)^2

Theo đề bài: s_1-s_2=120 =>5t^2-5(t-1)^2=120=>t=12,5(s)

S=g.t^2/2=5t^2=5.(12,5)^2=781,25(m)

vậy rơi tự độ cao:781,25(m)

0
0
Nguyễn Xuân Hiếu
02/10/2017 04:31:05

Gọi a_1,a_2 lần lượt là gia tốc khi bắt đầu khởi hành, và lúc chậm dầu đều =>|a_1|=|a_2|
Gọi s2 là quãng đường khi tàu có vận tốc ổn định
Quãng đường mà tàu đã đi được S:

=v_tb.t=24 km =24000m
Quãng đường xe lửa đi khi nhanh dần đều và chậm dần đều:
s1=s3=Vo+at^2/2 = 0+a.120^2/2=7200a
Thời gian tàu đi khi vận tốc ổn định là:

t=60(20-2-2)=960s
Vận tốc tàu lúc đó

: v_1=V_o+at=0+120a=12a
->Quãng đường tàu đi được khi vận tốc ổn định:
s_2=v_1.t=120a.960=115200a
Mặt khác: S=s_1+s_2+s_3
=>129600a=24000
=> a=0,185 m/s2
Từ đó dễ dàng suy ra các gia tốc:
-Nhanh dần đều: a_1=0,185m/s^2
-Không đổi: a_2=0m/s^2
-Chậm dần đều: a_3=-0,185m/s^2
P/s: Bạn vào trang cá nhân đánh giá sao cho mình nhé

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Toán học Lớp 10 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo