Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trong hệ trục tọa độ Oxy, biết đường thẳng y = ax + b đi qua điểm A (2;3) và B (-2;1). Tìm các hệ số a và b

20 trả lời
Hỏi chi tiết
4.441
4
4
Vãn Dương
02/07/2018 19:09:18

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
6
Nguyễn Thành Trương
02/07/2018 19:13:10
5
4
0
7
2
7
2
6
0
7
5
5
Vãn Dương
02/07/2018 19:19:15
Câu 3:
Gọi vận tốc của ô tô 1 là a(km/h) (a>10)
=> thời gian đi hết quãng đường của ô tô 1 là 120/a (h)
Vì mỗi giờ ô tô 1 chạy nhanh hơn ô tô 2 là 10km nên vận tốc của ô tô 2 là a-10 (km/h)
=> thời gian đi hết quãng đường của ô tô 2 là 120/(a-10) (h)
Vì ô tô 1 đến B trước ô tô 2 là 0,4 giờ nên ta có pt:
120/a + 0,4 = 120/(a-10)
giải pt trên ta được: a=60
=> vận tốc của ô tô 1 là 60km/h
vận tốc của ô tô 2 là 50 km/h
 
0
6
4
6
Nguyễn Thành Trương
02/07/2018 19:24:51
Câu 3
- Gọi vân tốc của xe thứ hai là x ( km/h )
ĐK: x > 0
Khi đó vận tốc đi của xe thứ nhất là x+10 ( km/h )
Thời gian đi của xe thứ hai là 120/x (giờ)
Thời gian đi của xe thứ nhất là 120/x+10 (giờ)
Do xe thứ hai đến sau xe thứ nhất là 0,4 giờ nên ta có phương trình
                     120/x - 120/x+10 = 0,4
           ĐK: x # 0 , x # -10
<=> 600x + 6000 - 600x = 2x^2 + 20x
<=> 6000 = 2x^2 + 20x
<=> 2x^2 + 20x - 6000 = 0
Giải phương trình bậc hai => x1 = 50 ( thỏa mãn)
                                               x2 = -60 ( không thỏa mãn)
Vây vận tốc của xe thứ hai là 50 km/h
        vạn tốc của xe thứ nhất là 60 km/h
2
5
0
4
3
3
Vãn Dương
02/07/2018 19:31:28
Câu 4:
a) Xét (O) có:
góc ACB=góc CBD= góc BDC= góc DAC= 90 độ ( fóc nột tiếp chắn nửa đường tròn)
=> Tứ giác ACBD là hình chữ nhật (đpcm)
b) Tứ giác ACBD là hình chữ nhật
=> AC//BD
=> góc ACD=góc CDB
Có góc CDB= góc CBE ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nt cùng chắn cungCB)
=> góc ACD= góc CBE
Tam giác ACD và tam giác CBE có:
góc ACD= góc CBE
góc DAC= góc BCE = 90 độ
=> Tam giác ACD ~ tam giác CBE (g-g-)
3
3
Vãn Dương
02/07/2018 19:40:17
Câu 4:
c) Tam giác ACD ~ tam giác CBE (câu b)
=> góc ADC= góc CEB
=> tứ giác CDFE nội tiếp (đpcm) ( góc ngoài ở 1 đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối)
d) Dễ chứng minh tam giác CEB~ tam giác DBF(g-g)
=> CE/DB=CB/DF
=> CE.DF=DB.CB
=> CE.DF.DB.CB=(DB.CB)^2= (diện tích hcn ACBD)^2
Xét: (√S1 + √S2)^2
=S1+S2+2√(S1.S2)
=S1+S2+ 2.√(CE.CB/2 . DB.DF/2)
=S1+S2+ (diện tích hcn ACBD)^2
=S
Suy ra: √S1 + √S2=√S (đpcm)
0
4
0
4
Nguyễn Hoàng Hiệp
02/07/2018 19:42:31
Admin: Tất cả những lời giải không ghi rõ bài nào, câu nào, ý nào Ad sẽ không duyệt bài
0
5
2
5
2
5
2
6

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo