a) Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:
- Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giáo tiếp
- Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khách quan quan trọng hơn
- Người nói muốn gây sự chú ý, đề nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó
VD
A hỏi B Nhà cô giáo dạt văn ở chỗ nào?
B đáp Đâu như như mạn bờ hồ Hoàn Kiếm
b) Suy nghĩ của họa sĩ trong đoạn trích sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? Vì sao họa sĩ lại nghĩ như thếHọa sĩ nghĩ thầm: "khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kiệp quét dọn, chưa kịp gấp chăn chẳn hạn". Ông ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa ... (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long)
=>Đó chính là cuộc gặp gỡ tình cở của mấy người khách trên chuyến xe lên Sa Pa với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn.
- Tình huống gặp gỡ này là cơ hội thuận tiện để tác giả khắc họa “bức chân dung” nhân vật chính một cách tự nhiên và tập trung, qua sự quan sát của các nhân vật khác và qua chính lời lẽ, hành động của anh. Đồng thời, qua “bức chân dung” ( cả cuộc sống và những suy nghĩ) của người thanh niên, qua sự cảm nhận của các nhân vật khác ( chủ yếu là ông họa sĩ) về anh và những người như anh, tác giả đã làm nổi bật được chủ đề của tác phẩm: Trong cái lặng lẽ, vắng vẻ trên núi cao Sa Pa, nơi mà nghe tên người ta chỉ nghĩ đến sự nghỉ ngơi, vẫn có bao nhiêu người đang ngày đêm làm việc miệt mài, say mê cho đất nước.