Gọi x, y là số mol Mg, Al phản ứng với Cl2 theo phương trình hoá học:
Mg + Cl2 ---> MgCl2
x ..................x mol
2Al + 3Cl2 --- 2AlCl3
y .......................3y/2 mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA + mCl2 = mB
mCl2 = 41,3 -12,9 = 28,4 g
nCl2 = 28.4/71 = 0,4 mol ---> x + 3y/2 = 0,4 ---> 2x + 3y = 0,8 (1)
Cho B vào dd HCl thấy có khí H2 thoát ra chứng tỏ kim loại còn dư gọi a, b là số mol Mg, Al có trong B
Mg + 2 HCl ---> MgCl2 + H2
a ...................................... a mol
2Al + 6 HCl ---> 2 AlCl3 + 3 H2
b ..................................... 3b/2 mol
---> nH 2 = a + 3b/2
H2 + CuO -t°-> Cu + H2O
khối lượng chất rắn giảm đi chính là khối lượng oxi trong CuO bị khử
--> mO = 20 -16,8 = 3,2 gam
Theo PTHH nH2 pư = nCuO = nO = 3,2/16 = 0,2 mol
vì chỉ có 80% H2 tham gia phản ứng nên lượng H2 có trong V lít là 0,2 .100/ 80 = 0,25 mol
---> a + 3b/2 = 0,25 ---> 2a +3b = 0,5 (2)
Từ (1) và (2) ta có 2(a+x) + 3(b+ y) = 1,3 (4)
trong hỗn hợp đầu nMg = (a + x), nAl = (b + y) mhh = 24( a + x) + 27 (b +y) = 12,9 (5)
Từ (4), (5) ta có hệ PT: 2(a+x) + 3(b+ y) = 1,3 24( a + x) + 27 (b +y) = 12,9
Giải hệ Pt ta được (a + x) = 0,2 ; ( b + y) = 0,3
--> mMg = 0,2 . 24 = 4,8 gam và mAl = 0,3 . 27 = 8,1 gam
--> nMg=0,2 mol và nAl=0,3 mol