Bài 4.
a. C2H4 + Br2 -> C2H4Br2
+) KHi sục A vào đ Br2 , thì chỉ có C2H4 phản ứng nên Khối lượng bình brom tăng thêm là 0,84 g => mC2H4=0,84 g => nC2H4=0,84/28=0,03 mol.
+)0,7 lít A có khối lượng 0,4875 g => 3,36 lít A có khối lượng là : (3,36.0,4875)/0,7= 2,34 g
do đó : mCH4+ mH2 = 2,34 - 0,84 = 1,5 g
+) Số mol của 3,36 lít A là : 3,36/22,4= 0,15 mol => nCH4 + nH2 = 0,15 - 0,03 =0,12 mol
+) gọi x , y lần lượt là số mol của CH4 và H2 trong 3,36 lít hh A ta có hệ 2 pt sau
16x + 2y = 1,5 và x+y=0,12 . Giải hệ ta được : x= 0,09 , y = 0,03
+) do đó % theo thể tích các khí trong A là : %VC2H4=%V H2 = (0,03/0,15)*100=20%
%V Ch4 = (0,09/0,15)*100 = 60%
b. Đốt cháy A xảy ra các phản ứng sau :
C2H4 +3 O2 -> 2CO2 + 2H2O
0,015 0,045 0,03
CH4 + 2O2 -> Co2 + 2H2O
0,045 0,09 0,045
H2 + 1/2 O2 -> H2O
0,015 0,0075
+) 1,68 lít = 1/2 . 3,36 lít. Do đó số mol các khí trong 1,68 lít A là : nC2H4= nH2= 1/2.0,03 = 0,015 mol; nCH4= 1/2 . 0,09 = 0,045 mol.
+) Số mol Co2 tạo thành là : 0,03 + 0,045 =0,075 mol. Số mol Ca(OH)2 là : 0,05.1 =0,05 mol
Do đó khi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 xảy ra 2 pư:
Ca(OH)2 + Co2-> CaCO3
0,05 0,05 0,05
CaCO3 + Co2 +H2O-> Ca(HCO3)2
0,025 0,025 0,025
+) Số mol kết tủa CaCO3 sau pu là : 0,05 -0,25 = 0,025 mol => mCaCO3 = 0,025.100=2,5 g
Dung dịch sau phản ứng có 0,025 mol Ca(HCO3)2 => mCa(HCO3)2=0,025.162=4,05 g
+) Số mol O2 cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít A là : 0,045+0,09+0,0075=0,1425 mol
=> mO2 cần dùng : 0,1425.32=4,56 g
+) Khối lượng của 1,68 lít hỗn hợp A là : 2,34/2 =1,17 g
+) Khối lượng của dd Ca(OH)2 là : 1025 (g)
Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng ta có khối lượng dung dịch sau khi phản ứng là :
mA + mO2+mdd Ca(OH)2 - mCaCO3 = 1,17+4,56+1025-2,5=1028,23g
do đó C% Ca(HCO3)2 = (4,05/ 1028,23 )*1= 0,39%
----------------------- Rãnh mình làm Bài 5 sau nhé, tại bài này dài quá đi :D ...............................