LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Lớp 12
CenaZero♡
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:11
Thế nào là bài báo cáo kết quả của bài tập dự án về một vấn đề xã hội? Kiểu bài này cần đáp ứng những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày?
Tôi yêu Việt Nam
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:11
Lập bảng so sánh đặc điểm, tác dụng của biện pháp tu từ nghịch ngữ và nói mỉa.
Phạm Văn Bắc
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:10
Trong các trường hợp trên, trường hợp nào sử dụng nghịch ngữ Có phải lúc nào nghịch ngữ cũng tạo ra hiệu quả hài hước cho văn bản?
Nguyễn Thị Sen
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:09
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nói ma trong các trường hợp sau: a. Đồn rằng quan tướng có danh, Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai Ban khen rằng: “Ấy mới lài”, Ban cho cái áo với hai đồng tiền. (Ca dao) b. Làm trai cho đáng sức trai, Khom lưng chống gối, gánh hai hạt vừng, (Ca dao) c. Công anh làm rể Chương Đài, Một năm ăn hết mười hai vại cà. Giếng đâu thì dắt anh ra, Kẻo anh chết khát vì cà nhà em (Ca dao)
Tô Hương Liên
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:09
Phân tích thông điệp của văn bản qua hình ảnh Giám mục My-ri-en và đôi chân đèn bằng bạc.
Nguyễn Thu Hiền
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:09
Đọc kĩ phần tóm tắt tiểu thuyết. Theo bạn, hành động của Giám mục My-ri-en trong đoạn trích này đã ảnh hưởng như thế nào đến phần đời còn lại của Giăng Van-giăng? Thử phân tích ý nghĩa của hình ảnh đôi chân đèn này trong đoạn kết của tiểu thuyết.
Phạm Văn Bắc
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:09
Vì sao bà giúp việc Ma-gơ-loa và cô em gái Báp-ti-xtin không nói gì khi Giám mục My-ri-en trao đổi chân đèn cho Giăng Van-giăng? So sánh với phản ứng trước đó của bà Ma-gơ-loa về việc bị mất bộ đồ ăn bằng bạc, hãy bổ sung cho câu trả lời của bạn ở câu 1.
Nguyễn Thị Thương
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:08
Bạn nhận định như thế nào về diễn biến tâm lí của Giăng Van-giăng khi được dẫn đến trước giám mục và khi được nhận đôi chân đèn bằng bạc? Chi tiết nào thể hiện chuỗi diễn biến tâm lí đó? Vì sao anh “không nhớ mình có hứa với giám mục điều gì hay không”?
Trần Bảo Ngọc
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:08
Liệt kê những chi tiết, hình ảnh thể hiện thái độ của giám mục khi nhóm cảnh sát áp giải Giăng Van-giăng đến gặp ông và sau khi họ rời đi. Thái độ và cách ứng xử ấy thể hiện tính cách và quan niệm sống của giám mục như thế nào?
Bạch Tuyết
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:08
Đọc văn bản Đôi chân đèn bằng bạc (trích Những người khốn khổ) và thực hiện các yêu cầu phía dưới: ĐÔI CHÂN ĐÈN BẰNG BẠC (Trích tiểu thuyết Những người khốn khổ) Vích-to Huy-gô Vích-to Huy-gô (Victor Hugo) Vích-to Huy-gô (1802 – 1885) là văn hào vĩ đại nhất trong trào lưu văn học lãng mạn Pháp thế kỉ XIX. Ngoài di sản thơ ca và kịch đồ sộ, ông còn để lại những kiệt tác tiểu thuyết mang đậm cảm hứng lãng mạn: Nhà thờ Đức Bà Pa-ri (Paris), Những người khốn khổ, Chín mươi ba,... Tiểu thuyết Những ...
Nguyễn Thị Nhài
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:05
Tìm đọc một tiểu thuyết và chọn ra một đoạn ngắn, chỉ ra đâu là ngôn ngữ của người kể chuyện, đầu là ngôn ngữ của nhân vật trong đoạn đó. Ngôn ngữ của nhân vật cho bạn biết điều gì về tính cách nhân vật?
Tôi yêu Việt Nam
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:05
Trình bày những điểm tương đồng và khác biệt giữa tiểu thuyết trung đại và tiểu thuyết hiện đại. Có thể sử dụng bảng sau: So sánh Tiểu thuyết trung đại Tiểu thuyết hiện đại Điểm tương đồng Điểm khác biệt Văn tự Ảnh hưởng Kết cấu Cốt truyện Điểm nhìn Tư duy sáng tác
Tôi yêu Việt Nam
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:04
Ngôn ngữ của nhân vật tiểu thuyết thể hiện: a. Xuất thân và nền tảng văn hoá của nhân vật. b. Tính cách, thái độ, cảm xúc của nhân vật. c. Thái độ, quan điểm của người kể chuyện đối với nhân vật. d. a và b đúng e. b và c đúng
Bạch Tuyết
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:04
Thời đại nào trong lịch sử Việt Nam được tính là thời hiện đại? (có thể chọn nhiều đáp án) a. 1930-1945 b. Nửa cuối thế kỉ XIX c. Thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX d. Đầu thế kỉ XX – 1930 e. 1945-1975
Nguyễn Thanh Thảo
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:04
Đầu không phải là điểm khác nhau giữa tiểu thuyết và truyện ngắn? a. Quy mô của tiểu thuyết lớn hơn so với truyện ngắn b. Tiểu thuyết thường được in thành một ấn bản riêng, truyện ngắn được in dưới dạng tập truyện. c. Tiểu thuyết được đánh giá cao hơn về giá trị nghệ thuật so với truyện ngắn. d. Số lượng nhân vật của tiểu thuyết nhiều hơn, được tổ chức thành nhiều tuyến truyện hơn so với truyện ngắn. e. Không gian và thời gian của tiểu thuyết rộng, dài hơn so với truyện ngắn.
Nguyễn Thanh Thảo
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:57
Theo bạn, điều quan trọng nhất khi trao đổi, tranh luận với người khác là gì?
Nguyễn Thị Thảo Vân
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:57
Điền vào bảng sau những điểm cần chú ý về vai trò của người nói và người nghe khi trao đổi về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức đối với đất nước: Trong vai trò người nói Trong vai trò người nghe … …
Nguyễn Thị Sen
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:56
Thực hiện đề bài: Chọn một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ mà học sinh lớp 12 quan tâm và viết bài văn nghị luận về vấn đề đó.
Nguyễn Thanh Thảo
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:56
Vẽ sơ đồ bố cục bài văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ.
Trần Đan Phương
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:56
Bài văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ thuộc kiểu bài nghị luận xã hội. a. Đúng b. Sai
CenaZero♡
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:55
Chỉ ra sự độc đáo trong cách kết hợp từ ngữ ở các đoạn thơ sau: a. Rút sợi thương Chằm mái lợp Rút sợi nhớ Đan vòm xanh Nghiêng sườn đông Che mưa anh Nghiêng sườn tây Xoà bóng mát (Thuý Bắc, Gửi...) b. Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống (Nguyễn Khoa Điềm, Mẹ và quả)
Bạch Tuyết
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:55
Từ “giọt” đã được sử dụng với ý nghĩa như thế nào trong các đoạn thơ sau? a. Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm Mỗi giọt rơi tàn như lệ ngân (Xuân Diệu, Nguyệt cầm) b. Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ) c. Đất nước tôi thon thả giọt đàn bầu Nghe dịu nỗi đau của mẹ (Tạ Hữu Yến, Đất nước)
Nguyễn Thanh Thảo
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:55
Trong lĩnh vực du lịch, chúng ta thường bắt gặp những từ ngữ tiếng nước ngoài như: homestay, farmstay, trekking,... Việc sử dụng những từ ngữ tiếng nước ngoài này trong giao tiếp có ảnh hưởng đến việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt hay không? Vì sao?
Nguyễn Thị Nhài
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:54
Chúng ta cần làm gì để giữ gìn và phát triển tiếng Việt? a. Tuân thủ những chuẩn mực và quy tắc chung của tiếng Việt, đồng thời tiếp nhận có chọn lọc những yếu tố mới (từ ngữ mới, nghĩa mới của từ ngữ). b. Sử dụng nhiều từ Hán Việt để tăng tính mẫu mực, tao nhã cho văn bản. c. Sử dụng nhiều từ thuần Việt để tăng tính hiện đại, đời thường cho văn bản. d. Bảo đảm quy cách trình bày rõ ràng, thuần nhất, đúng chính tả và ngữ pháp tiếng Việt.
Nguyễn Thanh Thảo
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:54
Theo bạn, bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo mà bạn đã đọc trong Ngữ văn 12, tập hai, bộ Chân trời sáng tạo có điểm gì giống và khác với bài thơ này? Có thể sử dụng bảng sau: Chi tiết miêu tả tiếng đàn Hình ảnh người nghệ sĩ Nhạc điệu Cảm hứng và tư tưởng Cây đàn ghi ta (Lor-ca) Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
Trần Bảo Ngọc
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:53
Bản dịch này thể hiện khá sát nhạc điệu của bài thơ gốc tiếng Tây Ban Nha. Nêu cảm nhận của bạn về nhạc điệu đó trong bản dịch.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:53
Nêu chủ đề và thông điệp của bài thơ.
CenaZero♡
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:53
Phân tích ý nghĩa của tiếng đàn ghi ta trong bài thơ. Theo bạn, tiếng đàn đó có thể coi là một biểu tượng không? Vì sao?
Tô Hương Liên
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:52
Tìm những hình ảnh, chi tiết vốn dĩ rất xa nhau nhưng được kết hợp để tạo ra những liên tưởng mới lạ trong bài thơ này. Sự kết hợp đó gợi cho bạn những suy nghĩ gì?
Phạm Minh Trí
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:03:52
Liệt kê những hình ảnh được dùng để so sánh với tiếng đàn ghi ta vào bảng sau. Những hình ảnh đó giúp bạn hình dung như thế nào về tiếng đàn? Hình ảnh Hình dung của bạn về tiếng đàn nước chảy theo mương trong trẻo, réo rắt gió trườn trên tuyết … … …
<<
<
4
5
6
7
8
9
10
11
12
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.779 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.154 điểm
3
Little Wolf
6.406 điểm
4
ღ_Hoàng _ღ
6.363 điểm
5
Vũ Hưng
4.994 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Hoàng Huy
2.778 sao
2
Nhện
2.750 sao
3
ღ__Thu Phương __ღ
2.695 sao
4
pơ
1.488 sao
5
BF_ xixin
1.072 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư