LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Lớp 12
Phạm Minh Trí
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:18
Sử dụng Bảng kiểm kĩ năng viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội trong SGK Ngữ văn 12, tập hai, tr. 83 để tự kiểm tra, rút kinh nghiệm từ Bài phát biểu hưởng ứng Tết trồng cây năm Quý Mão 2023.
Trần Đan Phương
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:18
Khi thực hiện bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội, cần lưu ý điều gì về hoàn cảnh giao tiếp và ngôn ngữ, giọng điệu của bài phát biểu?
Nguyễn Thị Nhài
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:17
Trình bày khái niệm, yêu cầu và bố cục của bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội.
Bạch Tuyết
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:17
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Tôi không được rõ ý đồ nhà “vi hành” của chúng ta ra sao. Phải chăng là ngài muốn biết dân Pháp, dưới quyền ngự trị của bạn ngài là A-lếch-xăng Đệ nhất, có được sung sướng, có được uống nhiều rượu và được hút nhiều thuốc phiện bảng dân Nam, dưới quyền ngự trị của ngài, hay không? Phải chăng ngài muốn học sử dụng (theo kiểu Pháp) cái liềm của nhà nông cùng cái búa của thầy thợ để sau cuộc ngày du, đem về chút ấm no mà đám “dân” bất hạnh ...
Phạm Văn Bắc
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:17
Trong văn bản Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (SGK Ngữ văn 12, tập hai), tác giả đã viết nhiều câu thể hiện rõ ý Phan Bội Châu vẫn bị giam trong tù: – Như vậy có nghĩa là trong bốn tuần lễ đó, Phan Bội Châu vẫn bị giam trong tù. (phần 1, tr. 74) – Trong khi đó thì Phan Bội Châu vẫn nằm tù. (phần 2, tr. 75) – Trong khi đó thì Phan Bội Châu vẫn nằm tù. (phần 3, tr. 76) Phân tích tác dụng của việc sử dụng các câu này.
Nguyễn Thanh Thảo
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:17
Phân tích biện pháp tu từ nói mỉa trong các trường hợp sau và nếu tác dụng của biện pháp này: a. Và đó cũng là lần đầu tiên trong đời mình, hai con mắt của ông Va-ren được thấy hiển hiện cái huyền diệu của một thành phố Đông Dương, dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm. Những cu-li xe kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân dẫm đất lạch bạch trên mặt đường nóng bỏng; những quả dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; những xâu lạp xường lủng lẳng dưới mái hiện các hiệu cơm; cái rốn một chú khách trưng ...
Tô Hương Liên
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:16
Xác định và phân tích tác dụng của một số nét đặc sắc về biện pháp tu từ, từ ngữ, sự kết hợp giữa câu khẳng định, phủ định trong văn bản.
Nguyễn Thị Thương
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:16
VĂN BẢN 3 Đọc văn bản Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 19/12/1946 và thực hiện các yêu cầu bên dưới. LỜI KÊU GỌI TOÀN CUỐC KHÁNG CHIẾN CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH NGÀY 19/12/1946 Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng ...
Trần Đan Phương
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:16
Theo bạn, phong vị cổ điển của bài thơ được thể hiện qua những yếu tố nào?
Nguyễn Thanh Thảo
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:16
Nếu chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
Tô Hương Liên
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:16
Phân tích cách thể hiện tình cảm của người (nhàn) dành cho trùng (minh nguyệt) và tình cảm của trăng (nguyệt) dành cho người (thì gia) trong hai dòng thơ cuối và cho biết cấu trúc của hai dòng thơ này có tác dụng gì trong việc thể hiện tình cảm đó.
Trần Đan Phương
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:16
Nhận xét về hoàn cảnh “ngắm trăng” và tâm trạng, cảm xúc của chủ thể trữ tình trong hai dòng thơ đầu. Tâm trạng, cảm xúc đó được thể hiện qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biệp pháp tu từ như thế nào?
Nguyễn Thanh Thảo
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:15
VĂN BẢN 2 Đọc bài thơ Vọng nguyệt (trích Nhật kí trong tù và thực hiện các yêu cầu bên dưới. VỌNG NGUYỆT (Ngắm trăng) Nguyễn Ái Quốc Phiên âm Ngục trung và tửu diệc vô hoa Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia. Dịch nghĩa Trong tù không rượu cũng không hoa, Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thể nào? Người hướng ra trước song, ngắm trăng sáng, Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ. Dịch thơ Trong tù không rượu cũng không hoa, ...
Phạm Văn Phú
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:15
Mục Tri thức Ngữ văn có nhận định về đặc điểm truyện và kí của Nguyễn Ái Quốc như sau: “Về hình thức nghệ thuật, đây là các truyện, kí cho thấy [...] một ngòi bút châm biếm vừa sâu sắc, đầy tính chiến đấu, vừa tươi tắn, hỏm hình”. Truyện Vì hành có thể hiện rõ đặc điểm do không? Hay nói rõ ý kiến của bạn.
Nguyễn Thanh Thảo
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:15
Xác định chủ đề, tư tưởng của truyện Vi hành. Nhận xét về sự phù hợp giữa nội dung và hình thức của tác phẩm.
Tô Hương Liên
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:15
Cũng là kể chuyện lầm lẫn, nhưng theo bạn, mục đích và cách kể về sự lầm lẫn của Chính phủ có gì khác với mục đích và cách kể về sự lầm lẫn của đội thanh niên? Vì sao?
Phạm Minh Trí
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:15
Phân tích nhân vật Khải Định và cho biết những lời bàn tán của đội thanh niên về một ông vua “đi chơi vi hành” có tác dụng gì trong việc khắc hoạ nhân vật này.
Phạm Văn Bắc
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:15
Đọc văn bản Vi hành (trích Truyện và kí) và thực hiện các yêu cầu bên dưới. VI HÀNH Trích những bức thư gửi cô em họ do tác giả dịch từ tiếng An Nam Nguyễn Ái Quốc – Hắn đấy! – Đâu phải! – Đúng mà! Anh đã bảo là chính hắn đấy. – Chắc thật à? Em thì em đã thấy hắn ở trường đua, trông hắn có vẻ nhút nhát hơn, lúng ta lúng túng hơn cơ, có cả cái chụp đèn chụp lên cái đầu quấn khăn, các ngón tay thì đeo đầy những nhẫn. – Thế hay là hắn đã đem tất cả các thứ đó đến tiệm cầm đồ rồi? Nhưng mà nhìn kĩ ...
Tôi yêu Việt Nam
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:14
Dựa vào văn bản Giá trị của tập “Truyện và kỉ” (Nguyễn Ái Quốc), bạn hãy nêu một số nét khái quát về giá trị cơ bản của tập sách.
Đặng Bảo Trâm
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:14
Câu chuyện trong Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu được kể từ ngôi kể nào? Nhân vật, sự việc trong câu chuyện được nhìn từ điểm nhìn của ai? Cách sử dụng ngôi kể, điểm nhìn như vậy có tác dụng gì?
CenaZero♡
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:14
Các bài thơ Rằm tháng Giêng, Cảnh rừng Việt Bắc có thể hiện sự kết hợp phong vị cổ điển và tính hiện đại hay không? Hãy nói rõ ý kiến của bạn.
Nguyễn Thị Nhài
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:14
Bàn về tính thống nhất trong phong cách sáng tác của Hồ Chí Minh, có ý kiến cho rằng: “Về nội dung, tư tưởng, mọi tác phẩm của Người đều thấm nhuần tình yêu nước, tinh thần dân chủ và lập trường dân tộc” (Ngữ văn 12, tập hai, tr. 64, bộ Chân trời sáng tạo). Hãy tìm một số ví dụ trong văn bản Tuyên ngôn Độc lập để làm sáng tỏ nhận định trên.
CenaZero♡
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:14
Chỉ ra và nêu tác dụng của thao tác nghị luận chứng minh sử dụng trong phần từ “Mùa thu năm 1940” đến “Dân tộc đó phải được độc lập!”.
Nguyễn Thị Nhài
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:14
Phân tích sự độc đáo, tiêu biểu trong cách triển khai lí lẽ và bằng chứng ở phần cơ sở pháp lí của bản Tuyên ngôn Độc lập.
Nguyễn Thị Nhài
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:14
Sử dụng bảng sau để tổng hợp các kĩ thuật lập luận (thao tác nghị luận) nhằm giúp nội dung văn bản nghị luận hoàn chỉnh, thuyết phục: Các thao tác nghị luận Đặc điểm/ mục đích sử dụng Chứng minh Giải thích Bình luận So sánh Phân tích Bác bỏ
Nguyễn Thị Thảo Vân
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:14
Nêu một số biểu hiện về tính phong phú, đa dạng và tính thống nhất trong phong cách sáng tác của Hồ Chí Minh.
Tôi yêu Việt Nam
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:13
Dòng nào dưới đây nêu không đúng tên bài thơ có trong tập Nhật kí trong tù a. Chiều tối (Mộ) b. Ngắm trăng (Vọng nguyệt) c. Lên núi (Thướng sơn) d. Không ngủ được (Thuỵ bất trước)
Phạm Văn Bắc
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:13
Dòng nào dưới đây nêu đúng tên tác phẩm do tác giả Hồ Chí Minh thay mặt những người Việt Nam ở Pháp viết vào năm 1919 a. Lê-nin và các dân tộc thuộc địa b. Quyền các dân tộc c. Con rồng tre d. Bản án chế độ thực dân Pháp
Tô Hương Liên
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:13
Thực hiện đề bài sau: Tình huống: Tuần sau nhóm bạn sẽ trình bày bài báo cáo kết quả của bài tập dự án về một vấn đề liên quan đến đời sống thành thị mà nhóm quan tâm ở buổi báo cáo kết quả thực hiện dự án của lớp. Nhiệm vụ: Hãy chuẩn bị bài trình bày báo cáo kết quả của bài tập dự án mà nhóm đã thực hiện.
Phạm Văn Phú
Ngữ văn - Lớp 12
16/11 21:04:12
Trình bày một số điều cần lưu ý ở Bước 1 (Chuẩn bị nói) đối với kiểu bài trình bày báo cáo kết quả của bài tập dự án về một vấn đề xã hội.
<<
<
11
12
13
14
15
16
17
18
19
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.785 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.285 điểm
3
ღ_Hoàng _ღ
7.164 điểm
4
Little Wolf
6.798 điểm
5
Vũ Hưng
5.529 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
ღ__Thu Phương __ღ
3.121 sao
2
Hoàng Huy
3.027 sao
3
Nhện
2.793 sao
4
Pơ
2.591 sao
5
BF_ xixin
1.574 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư