LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Hóa học - Lớp 10 |
Hóa học
|
Lớp 10
Nguyễn Thu Hiền
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:58:33
Tìm hiểu và giải thích ý nghĩa một số biểu tượng liên quan đến cháy, nổ dưới đây:
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:58:31
Giải thích những trường hợp sau đây: a) Không dùng nước để chứa đám cháy do xăng, dầu và một số hóa chất như lithium, sodium, … b) Không dùng nước, cát, khí CO2 để chữa đám cháy kim loại magie.
Nguyễn Thị Thương
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:58:30
Thảo luận về cơ sở của các phương pháp chữa cháy dựa theo tốc độ của phản ứng cháy: a) Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng cháy như thế nào? b) Ảnh hưởng của nồng độ oxygen tới tốc độ phản ứng cháy như thế nào?
Nguyễn Thị Thảo Vân
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:58:29
Vận dụng ý nghĩa của tam giác lửa để giải thích cơ sở của từng phương pháp phòng cháy.
CenaZero♡
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:58:29
2. Tôm và Vừng muốn biết liệu cho lượng xúc tác nhiều hơn thì có làm phản ứng nhanh hơn không. Em hãy đề xuất một kế hoạch thí nghiệm cho nghiên cứu của hai bạn. Trong bản kế hoạch, em cần viết cả những lưu ý để đảm bảo an toàn khi làm việc trong phòng thí nghiệm.
CenaZero♡
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:58:28
Khi chữa cháy bằng nước, nước bị nóng đến hóa hơi và bay đi. Nêu vai trò của quá trình này trong việc xử lí đám cháy, so sánh với việc xử lí bằng cát.
Nguyễn Thanh Thảo
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:58:28
d) Hai bạn biết rằng chất xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không thay đổi về bản chất hoá học nên Tôm sẽ thu lại manganese dioxide sau khi phản ứng kết thúc bằng cách .....
Nguyễn Thị Sen
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:58:22
c) Sau một thời gian nhất định, Vừng nói với Tôm là phản ứng đã kết thúc vì ......
Nguyễn Thu Hiền
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:58:22
Hình 7.1 là hình ảnh ghi lại một đám cháy xảy ra tại kho chứa dầu. Theo em, có thể dùng nước để dập tắt đám cháy này hay không?
Phạm Văn Phú
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:58:21
b) Chất khí thoát ra là ...(1)... và có thể kiểm tra (nhận biết) ra nó bằng cách ...(2)...
Đặng Bảo Trâm
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:58:20
Hai bạn Tôm và Vừng thực hiện một thí nghiệm về sự phân huỷ của hydrogen peroxide với chất xúc tác manganese dioxide (MnO
2
). Hai bạn thấy rằng phản ứng sủi bọt nhiều và khí thoát ra mạnh khi thêm manganese dioxide. 1. Hoàn thành các câu sau đây nói về thí nghiệm của hai bạn. a) Phương trình của phản ứng là: ......
Bạch Tuyết
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:58:18
Enzyme catalase phân huỷ hydrogen peroxide thành oxygen và nước nhanh gấp khoảng 10
7
lần sự phân huỷ khi không có xúc tác. Giả sử một phản ứng không có xúc tác phân huỷ một lượng hydrogen peroxide mất 360 ngày, hãy tính thời gian (theo giây) cho sự phân huỷ cùng một lượng hydrogen peroxide đó khi sử dụng enzyme catalase làm xúc tác.
Nguyễn Thị Sen
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:58:16
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ của phản ứng giữa Mg(s) với HCl(aq), những mô tả nào sau đây phản ánh đúng hiện tượng quan sát được khi làm thí nghiệm? A. Khi đun nóng, bọt khí thoát ra nhanh hơn so với không đun nóng. B. Khi đun nóng, bọt khí thoát ra chậm hơn so với không đun nóng. C. Khi đun nóng, dây Mg tan nhanh hơn so với không đun nóng. D. Khi đun nóng, dây Mg tan chậm hơn so với không đun nóng.
Tô Hương Liên
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:58:15
Khi tăng áp suất của chất phản ứng, tốc độ của những phản ứng nào sau đây sẽ bị thay đổi? A. 2Al(s) + Fe
2
O
3
(s) → Al
2
O
3
(s) + 2Fe(s) B. 2H
2
(g) + O
2
(g) → 2H
2
O(l) C. C(s) + O
2
(g) → CO
2
(g) D. CaCO
3
(s) + 2HCl(aq) → CaCl
2
(aq) + H
2
O(l) + CO
2
(g)
Đặng Bảo Trâm
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:58:14
Một bạn học sinh thực hiện hai thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Cho 100 mL dung dịch acid HCl vào cốc (1), sau đó thêm một mẫu kẽm và đo tốc độ khí H
2
thoát ra theo thời gian. Thí nghiệm 2 (lặp lại tương tự thí nghiệm 1): 100 mL dung dịch acid HCl khác được cho vào cốc (2) rồi cũng thêm một mẫu kẽm vào và lại đo tốc độ khí hydrogen thoát ra theo thời gian. Bạn học sinh đó nhận thấy tốc độ thoát khí hydrogen ở cốc (2) nhanh hơn ở cốc (1). Những yếu tố nào sau đây có thể dùng để giải thích ...
Nguyễn Thị Thảo Vân
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:58:14
Một phản ứng có hệ số nhiệt độ Van’t Hoff bằng 3,5. Ở 15 °C, tốc độ của phản ứng này bằng 0,2 M s
-1
. Tính tốc độ của phản ứng ở 40 °C.
Nguyễn Thị Sen
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:58:14
g) Nếu hai bạn không đo được thể tích khí thoát ra, em hãy đề xuất một cách khác để xác định tốc độ phản ứng.
Nguyễn Thị Nhài
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:58:13
e) Nếu thí nghiệm được lặp lại với nồng độ HCl lớn hơn thì tốc độ phản ứng sẽ nhanh hơn hay chậm hơn?
Phạm Văn Phú
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:58:12
d) Phản ứng diễn ra nhanh nhất trong khoảng thời gian nào? Sau đó, phản ứng diễn ra nhanh dần hay chậm dần?
Trần Bảo Ngọc
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:58:12
c) Dựa vào đồ thị, cho biết khi nào phản ứng kết thúc. Vì sao?
Phạm Văn Phú
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:58:11
Cho phản ứng giữa Hb với O2 ở phổi: Hb + O2 → HbO2 Giả sử lượng oxygen cung cấp cho cơ thể chỉ phụ thuộc vào tốc độ phản ứng; tần số nhịp thở trung bình của một người là 16 nhịp/phút. Hỏi nếu nồng độ oxygen trong không khí giảm từ 21% xuống 18% (theo thể tích) thì tần số nhịp thở trung bình là bao nhiêu để đảm bảo lượng oxygen cung cấp cho cơ thể không thay đổi?
Nguyễn Thị Thảo Vân
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:58:11
b) Hoàn thành hai cột còn trống trong bảng trên. Hãy biểu diễn kết quả của hai bạn lên đồ thị thể tích khí thu được theo thời gian. Vì sao hai bạn lại lặp lại thí nghiệm ba lần?
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:58:04
Bạn A và B thực hiện phản ứng giữa kẽm với dung dịch hydrocloric acid và thu được thể tích khí thoát ra theo thời gian. Hai bạn lặp lại thí nghiệm ba lần và kết quả của ba lần thí nghiệm được hai bạn ghi vào bảng sau: a) Cho biết khí thoát ra là khí gì. Hãy viết và cân bằng phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
Đặng Bảo Trâm
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:58:04
Cho phản ứng đốt cháy hoàn toàn khí propane: C3H8(g) + 5O2(g) → 3CO2(g) + 4H2O(g) Tốc độ của phản ứng sẽ thay đổi như thế nào nếu nồng độ oxygen trong không khí giảm từ 21% xuống 15% (theo thể tích)? Các yếu tố khác coi như không đổi
Đặng Bảo Trâm
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:58:03
b) Tốc độ thay đổi của nồng độ chất A có liên quan như thế nào với tốc độ thay đổi của nồng độ chất B trong mỗi khoảng thời gian? Tính tốc độ thay đổi nồng độ của A trong khoảng thời gian từ 10 đến 20 giây.
Tôi yêu Việt Nam
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:58:02
Hexachlorobenzene rắn (C6Cl6) là chất cực kì độc hại với con người nên được bảo quản rất kĩ lưỡng. Nếu xảy ra hỏa hoạn nhà kho có chứa C6Cl6 thì chất này có dễ dàng bị tiêu hủy bởi phản ứng cháy với oxygen hay không? Hãy dự đoán bằng cách tính biến thiên enthalpy của phản ứng. Biết rằng phản ứng chát sinh ra CO2 và Cl2.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:58:01
Phản ứng A → 2B được thực hiện trong một bình phản ứng. Số liệu thực nghiệm của phản ứng được cho trong bảng sau: a) Hãy tính sự thay đổi nồng độ chất B sau mỗi 10 giây từ 0,0 tới 40,0 giây. Các giá trị này tăng hay giảm khi đi từ khoảng thời gian này sang khoảng thời gian tiếp theo? Vì sao?
Phạm Văn Bắc
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:59
Hỗn hợp bột Al và NH4ClO4 được dùng làm nhiên liệu rắn cho tên lửa. Hỗn hợp bột Al và Fe2O3 được dùng để hàn kim loại. Phản ứng xảy ra khi sử dụng các hỗn hợp bột này như sau: 3Al(s) + 3NH4ClO4(s) → Al2O3(s) + AlCl3(s) + 3NO(g) + 6H2O(g) (1) 2Al(s) + Fe2O3(s) → Al2O3(s) + 2Fe(l) (2) Các giá trị ΔfH2980 (kJ mol-1) tra ở Phụ lục 2. a) Bằng tính toán hãy cho biết: 1 gam hỗn hợp bột nào (trộn theo đúng tỉ lệ phản ứng) tỏa ra nhiều nhiệt hơn. Từ đó dự đoán phản ứng nào xảy ra mãnh liệt hơn. ...
Phạm Văn Phú
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:57
Cho phản ứng: 2A + B → 2M + 3N a) Hãy viết biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng trên theo sự thay đổi nồng độ chất A, B, M và N.
Đặng Bảo Trâm
Hóa học - Lớp 10
13/09 17:57:56
Giải thích các yếu tố nguy hiểm trong ba trường hợp sau: a) Ngủ trong phòng hẹp và kín. b) Hít thở trong khu vực kín có đám cháy. c) Đốt than trong phòng kín. Cho biết khi thiếu không khí, than cháy sinh ra nhiều khí CO.
<<
<
11
12
13
14
15
16
17
18
19
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.775 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.207 điểm
3
ღ_Hoàng _ღ
6.384 điểm
4
Little Wolf
6.381 điểm
5
Vũ Hưng
5.121 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Hoàng Huy
2.783 sao
2
Nhện
2.765 sao
3
ღ__Thu Phương __ღ
2.740 sao
4
pơ
1.563 sao
5
BF_ xixin
1.152 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư