+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Khoa học tự nhiên - Lớp 9 |
Khoa học tự nhiên
|
Lớp 9
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:45:55
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về magnesium oxide (MgO), zinc oxide (ZnO), iron(III) oxide (Fe
2
O
3
) và phương pháp tách kim loại ra khỏi mỗi oxide. A. Do Zn và Fe có độ hoạt động hoá học trung bình, Mg có độ hoạt động hoá học mạnh nên ZnO, Fe
2
O
3
là các oxide kém bền hơn so với MgO. B. Trong công nghiệp, việc tách Zn và Fe ra khỏi oxide theo phương trình hoá học sau: ZnO + C →toZn + CO (1) Fe
2
O
3
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:45:54
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về sodium chloride (NaCl) và phương pháp tách natri ra khỏi sodium chloride? A. Vì natri có độ hoạt động hoá học mạnh nên hợp chất sodium chloride rất bền. B. Cần điện phân sodium chloride nóng chảy theo phương trình hoá học sau để thu được natri: 2NaCl →đpnc 2Na + Cl
2
↑ C. Có thể thực hiện phản ứng sau ở nhiệt độ cao để thu được Na: NaCl + Zn →to D. Sau khi thu được natri từ hợp chất, cần bảo quản natri bằng cách lập tức ngâm nó trong dầu ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:45:54
Phát biểu nào sau đây về các phương pháp tách kim loại từ hợp chất của kim loại là không đúng? A. Phương pháp điện phân nóng chảy thường được dùng để tách các kim loại có mức độ hoạt động hoá học mạnh như Na, Mg, Al,... B. Phương pháp nhiệt luyện thường được dùng để tách các kim loại có mức độ hoạt động hoá học trung bình như Zn, Fe, Pb,... C. Phương pháp thuỷ luyện thường được dùng để tách các kim loại có mức độ hoạt động hoá học yếu như Cu, Ag, Au,... D. Các kim loại có độ hoạt động hoá học ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:45:54
Phát biểu nào sau đây về quá trình tách kim loại là đúng? A. Là quá trình biến đổi khoáng vật trong quặng thành một hợp chất của kim loại. Sau đó, dùng các phương pháp thích hợp để tách được kim loại từ hợp chất đó. B. Là quá trình dùng các phản ứng hoá học để tách được kim loại từ hợp chất của kim loại. C. Sử dụng quá trình biến đổi vật lí để thu được hợp chất của kim loại từ khoáng vật. Sau đó dùng các phản ứng hoá học để tách được kim loại từ hợp chất của kim loại. D. Là quá trình sử dụng ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:45:24
Ở đậu hà lan, gene A quy định hạt vàng, allele a quy định hạt xanh, gene B quy định hạt trơn, allele b quy định hạt nhăn. Hai cặp gene này nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau. Ở thế hệ P, cho lai đậu hạt vàng, vỏ trơn với đậu hạt vàng, vỏ nhăn. Thu được F
1
có tỉ lệ kiểu hình 3 cây hạt vàng, vỏ trơn : 3 cây hạt vàng, vỏ nhăn : 1 cây hạt xanh, vỏ trơn : 1 cây hạt xanh, vỏ nhăn. Xác định kiểu gene của P. A. AaBB × Aabb. B. AaBb × Aabb. C. AaBB × AAbb. D. AaBb × AABb.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:45:23
Phép lai nào sau đây cho F
1
có 3 kiểu gene? A. BbDd × BBDd. B. BbDd × bbDd. C. Bbdd × BbDD. D. BbDd × BbDd.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:45:22
Ở đậu hà lan, gene A quy định hạt vàng, allele a quy định hạt xanh, gene B quy định hạt trơn, allele b quy định hạt nhăn. Bố mẹ có kiểu gen là AABb và aaBb thì tỉ lệ kiểu hình ở đời con là A. 1 : 1. B. 3 : 1. C. 9 : 3 : 3 : 1. D. 1 : 1 : 1 : 1.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:45:22
Cho lai giữa 2 thứ đậu hà lan khác nhau về 2 tính trạng tương phản, thuần chủng, thu được F
1
. Cho F
1
lai phân tích thu được kiểu hình có tỉ lệ là A. 3 : 1. В. 1 : 1. C. 1 : 1 : 1 : 1. D. 1 : 2 : 1.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:45:21
Cơ thể có kiểu gene AaBbDD giảm phân hình thành giao tử thì cho tối đa bao nhiêu loại giao tử và là những loại nào? A. 2 loại (ABD, abD). B. 4 loại (ABD, AbD, aBD, abD). C. 2 loại (AbD, aBD). D. 2 loại (ABD, aBD).
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:45:20
Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ con là 1 : 1? A. AA × Aa. B. AA × AA. C. Aa × aa. D. Aa × Aa.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:45:19
Ở một loài thực vật, gene A quy định hoa đỏ, allele a quy định hoa trắng. Cho cây hoa đỏ (P) tự thụ phấn, F
1
thu được cả hoa đỏ và hoa trắng với tỉ lệ kiểu gene là A. 1 AA : 1 Aa. B. 1 Aa : 1 aa. C. 100% AA. D. 1 AA : 2 Aa : 1 aa.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:45:18
Giả sử ở một loài thực vật, cơ thể P có n cặp gene dị hợp quy định n tính trạng di truyền phân li độc lập. Số loại giao tử khi cơ thể P giảm phân, số loại kiểu gene, kiểu hình ở F
1
khi cho P tự thụ phấn lần lượt là A. 2
n
, 3
n
, 2
n
. B. 1
n
, 2
n
, 3
n
. С. 2
n
, 3
n
, 4
n
. D. 2
n
, 4
n
, 3
n
.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:45:12
Cho các từ/cụm từ sau: cặp nhân tố di truyền (cặp allele); allele; cặp allele; độc lập; đồng đều; tính trạng. Sử dụng các từ cho sẵn để hoàn thành thông tin về nội dung quy luật phân li và quy luật phân li độc lập. Quy luật phân li: Mỗi tính trạng do một ...(1)... quy định. Khi giảm phân hình thành giao tử, các ...(2)... trong cặp phân li ...(3)... về các giao tử nên mỗi giao tử chỉ chứa một allele của cặp. Quy luật phân li độc lập: Các cặp nhân tố di truyền (cặp allele) quy định các ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:45:11
Kết quả thí nghiệm lai một tính trạng được Mendel giải thích bằng sự phân li của cặp A. nhân tố di truyền. B. gene. C. NST thường. D. NST giới tính.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:45:11
Vì sao quy luật phân li độc lập đã góp phần giải thích sự đa dạng, phong phú của các loài giao phối?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:45:10
Các quy luật di truyền do Mendel phát hiện ra sau này được đa số các nhà di truyền học đặt tên thành hai quy luật. Tại sao các nhà di truyền học lại đặt tên cho các quy luật di truyền của Mendel là quy luật phân li và quy luật phân li độc lập?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:45:09
Mendel cho lai giữa các giống đậu hà lan khác nhau về hai tính trạng (màu hạt và dạng hạt) tương phản, thuần chủng (phép lai hai tính trạng của Mendel trong SGK). Em hãy giải thích vì sao F2 thu được 4 kiểu hình với tỉ lệ 9 cây hạt vàng, vỏ trơn : 3 cây hạt vàng, vỏ nhăn : 3 cây hạt xanh, vỏ trơn : 1 cây hạt xanh, vỏ nhăn.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:45:08
Quan sát Hình 37.1 trong SGK, giải thích vì sao F1 thu được 100% cây hoa tím và F2 thu được 2 kiểu hình với tỉ lệ 3 cây hoa tím : 1 cây hoa trắng.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:45:08
Vì sao hiện tượng phân li của các nhân tố di truyền trong các quy luật di truyền của Mendel lại liên quan tới sự phân li của NST trong giảm phân?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:45:06
Sắp xếp các bước dưới đây theo đúng phương pháp phân tích các thế hệ lai của Mendel: (1) Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số tính trạng thuần chủng, tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng tính trạng và phân tích kết quả lai ở F
1
, F
2
. (2) Tạo ra các dòng thuần chủng về từng tính trạng đem lai. (3) Sử dụng toán thống kê để thống kê, phân tích các số liệu thu được, đưa ra giả thuyết, giải thích kết quả. (4) Tiếp tục tiến hành thí nghiệm để chứng ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:45:05
Lựa chọn ví dụ về tính trạng tương phản trong các ví dụ dưới đây. A. Quả đỏ và quả tròn. B. Hoa tím và hoa đơn. C. Hoa tím và hoa trắng. D. Thân cao và thân màu xám.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:45:03
Theo Mendel, mỗi tính trạng của cơ thể sinh vật do A. một cặp nhân tố di truyền quy định. B. một nhân tố di truyền quy định. C. hai nhân tố di truyền khác cặp quy định. D. hai cặp nhân tố di truyền quy định.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:45:02
Di truyền học khẳng định nhân tố di truyền chính là A. DNA. B. nhiễm sắc thể (NST). C. gene. D. protein.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:44:56
Các nhận định trong bảng sau đúng hay sai? STT Nhận định Đúng Sai 1 Tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện tương tự nhau của cùng một loại tính trạng. 2 Tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng. 3 Nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp trong nhân tế bào, không hòa trộn vào nhau, quy định tính trạng của cơ thể sinh vật. 4 Nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp trong nhân ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:44:56
Giải thích vì sao giống thuần chủng có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:44:55
Quan sát một thí nghiệm lai điển hình của Mendel (Hình 36.1 trong SGK), em có nhận xét gì về phương pháp phân tích các thế hệ lai của Mendel?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:44:55
Vì sao nói Mendel là người đặt nền móng cho di truyền học?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:44:54
Di truyền học là gì? Vì sao nói gene là trung tâm của di truyền học?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:44:47
Thông thường, khi cùng nhúng hai kim loại có mức độ hoạt động hoá học khác nhau vào một dung dịch chứa chất tan phù hợp, nối hai kim loại ấy bằng một dây dẫn điện sẽ tạo được một pin. Hình 16.2 mô tả một pin, trong đó, lá đồng làm điện cực dương, lá nhôm làm điện cực âm. Pin này tạo dòng điện có hiệu điện thế là 2 V. a) Tìm hiểu và cho biết một số cặp kim loại thường được sử dụng làm cặp điện cực để tạo pin tương tự hình 16.2. b) Có thể sử dụng natri và đồng làm cặp điện cực cho một pin được ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
12/09 17:44:46
Các kim loại có mức độ hoạt động hoá học mạnh thường tạo thành các hợp chất bền hơn so với các kim loại có mức độ hoạt động hoá học yếu. Khi bị đun nóng, nhiều muối carbonate sẽ phân huỷ thành oxide base (hay basic oxide) và carbon dioxide. Nhiệt độ phân huỷ của calcium carbonate (CaCO
3
), magnesium carbonate (MgCO
3
) và silver carbonate (Ag
2
CO
3
) lần lượt vào khoảng 900 °C, 450 °C và 220 °C. a) Theo em, vì sao nhiệt độ phân huỷ của các muối trên giảm ...
<<
<
62
63
64
65
66
67
68
69
70
>
Bảng xếp hạng thành viên
12-2024
11-2024
Yêu thích
1
Quang Cường
1.723 điểm
2
ngân trần
1.326 điểm
3
Chou
1.182 điểm
4
Đặng Mỹ Duyên
1.182 điểm
5
Đặng Hải Đăng
681 điểm
1
Ngọc
10.573 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
9.661 điểm
3
Vũ Hưng
8.029 điểm
4
Quang Cường
7.707 điểm
5
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
1
ღ_Dâu _ღ
736 sao
2
Cindyyy
714 sao
3
ngockhanh
581 sao
4
BF_Zebzebb
534 sao
5
Jully
496 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k