+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Khoa học tự nhiên
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
19/09 00:02:56
Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây A. biến thiên luôn tăng. B. biến thiên luôn giảm. C. biến thiên tăng, giảm luân phiên. D. không biến thiên.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
19/09 00:02:56
Tim từ thích hợp điền vào chỗ trống: a) Dòng điện xoay chiều có ...(1)... luân phiên thay đổi theo thời gian. b) Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là dựa trên hiện tượng ...(2)... c) Trong mỗi chu kì, dòng điện xoay chiều đổi chiều ...(3)... lần. d) Dòng điện xoay chiều sử dụng trong gia đình có tần số ...(4)... Hz và đổi chiều ...(5)... lần trong 1 giây.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
19/09 00:02:56
Trường hợp nào dưới đây không xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín? A. Cho cuộn dây dẫn kín chuyên động theo phương song song với các đường sức từ của nam châm thẳng. B. Cho cuộn dây dẫn kín quay cắt ngang các đường sức từ của nam châm thẳng. C. Cho cực Bắc của nam châm chuyển động lại gần tâm của cuộn dây dẫn kín. D. Đóng và ngắt dòng điện vào nam châm điện đặt cạnh tâm của cuộn dây dẫn kín.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
19/09 00:02:55
Tim từ thích hợp điền vào chỗ trống: a) Hiện tượng xuất hiện dòng điện ...(1)... được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. b) Khi số ...(2)... xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây dẫn kín đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. c) Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi có sự ...(3)... số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn đó.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
19/09 00:02:55
Trong thí nghiệm 4 ở Hình 14.6 SGK, nếu cuộn dây dẫn đang bị bóp mạnh mà buông tay ra để cuộn dây trở lại hình dạng ban đầu thì kim điện kế có bị lệch khỏi vạch số 0 hay không? Hãy giải thích.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
19/09 00:02:55
Hãy vẽ minh hoạ số đường sức từ của nam châm xuyên qua tiết diện cuộn dây trong thí nghiệm 3 ở Hình 14.4 SGK, khi cực Bắc của nam châm quay lại gần và quay ra xa cuộn dây. Từ đó, giải thích tại sao khoảng cách giữa nam châm và cuộn dây không thay đổi nhưng vẫn có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
19/09 00:02:55
Trong thí nghiệm 3 ở Hình 14.4 SGK, nếu giữ nam châm đứng yên, quay cuộn dây thì đèn LED có sáng không? Giải thích.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
19/09 00:02:54
Khi đưa cực Bắc hoặc cực Nam của nam châm lại gần tâm cuộn dây dẫn kín đang đứng yên thì trong cuộn dây dẫn kín đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. Nếu ngược lại, đưa cuộn dây dẫn kín lại gần cực Bắc hoặc cực Nam của nam châm đang đứng yên thì trong cuộn dây dẫn kín đó có xuất hiện dòng điện cảm ứng hay không? Hãy làm thí nghiệm để kiểm chứng câu trả lời đã đưa ra.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
18/09 20:51:03
Tổng số proton, neutron và electron của nguyên tử X là 10
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 7
18/09 19:20:28
Cho biết khối lượng nguyên tử tính bằng gam của các nguyên tử: Nguyên tử X: 2.6568 x 10^-23
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
18/09 14:27:51
Trường hợp nào dưới đây dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều? A. Cho cực Bắc của nam châm lại gần tâm của cuộn dây rồi dừng lại. B. Cho cuộn dây dẫn lại gần cực Nam của nam châm rồi dừng lại. C. Cho cực Bắc của nam châm lại gần, rồi đổi chiều ra xa tâm của cuộn dây. D. Cho cả cuộn dây và nam châm chuyển động lại gần nhau rồi dừng lại.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
18/09 14:27:51
Trường hợp nào dưới đây thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều? A. Cho cực Bắc của nam châm chuyển động lại gần tâm cuộn dây. B. Cho cực Nam của nam châm chuyển động ra xa tâm cuộn dây. C. Cho nam châm quay cạnh cuộn dây. D. Cho cuộn dây lại gần nam châm.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
18/09 14:27:51
Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây A. biến thiên luôn tăng. B. biến thiên luôn giảm. C. biến thiên tăng, giảm luân phiên. D. không biến thiên.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
18/09 14:27:50
Tim từ thích hợp điền vào chỗ trống: a) Dòng điện xoay chiều có ...(1)... luân phiên thay đổi theo thời gian. b) Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là dựa trên hiện tượng ...(2)... c) Trong mỗi chu kì, dòng điện xoay chiều đổi chiều ...(3)... lần. d) Dòng điện xoay chiều sử dụng trong gia đình có tần số ...(4)... Hz và đổi chiều ...(5)... lần trong 1 giây.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
18/09 14:27:50
Trường hợp nào dưới đây không xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín? A. Cho cuộn dây dẫn kín chuyên động theo phương song song với các đường sức từ của nam châm thẳng. B. Cho cuộn dây dẫn kín quay cắt ngang các đường sức từ của nam châm thẳng. C. Cho cực Bắc của nam châm chuyển động lại gần tâm của cuộn dây dẫn kín. D. Đóng và ngắt dòng điện vào nam châm điện đặt cạnh tâm của cuộn dây dẫn kín.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
18/09 14:27:50
Tim từ thích hợp điền vào chỗ trống: a) Hiện tượng xuất hiện dòng điện ...(1)... được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. b) Khi số ...(2)... xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây dẫn kín đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. c) Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi có sự ...(3)... số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn đó.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
18/09 14:27:50
Trong thí nghiệm 4 ở Hình 14.6 SGK, nếu cuộn dây dẫn đang bị bóp mạnh mà buông tay ra để cuộn dây trở lại hình dạng ban đầu thì kim điện kế có bị lệch khỏi vạch số 0 hay không? Hãy giải thích.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
18/09 14:27:50
Hãy vẽ minh hoạ số đường sức từ của nam châm xuyên qua tiết diện cuộn dây trong thí nghiệm 3 ở Hình 14.4 SGK, khi cực Bắc của nam châm quay lại gần và quay ra xa cuộn dây. Từ đó, giải thích tại sao khoảng cách giữa nam châm và cuộn dây không thay đổi nhưng vẫn có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
18/09 14:27:49
Trong thí nghiệm 3 ở Hình 14.4 SGK, nếu giữ nam châm đứng yên, quay cuộn dây thì đèn LED có sáng không? Giải thích.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
18/09 14:27:49
Khi đưa cực Bắc hoặc cực Nam của nam châm lại gần tâm cuộn dây dẫn kín đang đứng yên thì trong cuộn dây dẫn kín đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. Nếu ngược lại, đưa cuộn dây dẫn kín lại gần cực Bắc hoặc cực Nam của nam châm đang đứng yên thì trong cuộn dây dẫn kín đó có xuất hiện dòng điện cảm ứng hay không? Hãy làm thí nghiệm để kiểm chứng câu trả lời đã đưa ra.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
18/09 06:42:43
Lõi của một sợi quang hình trụ (Hình 6.3) có chiết suất n1 = 1,5 và phần bọc ngoài có chiết suất n2 = 1,41. Tia sáng truyền đi được trong sợi quang với góc tới a = 29°
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
17/09 23:00:02
Một khối thuỷ tinh có tiết diện thẳng như Hình 6.2 đặt trong không khí, ABCD là hình vuông, CDE là tam giác vuông cân. Trong mặt phẳng của tiết diện thẳng, chiếu một chùm tia sáng đơn sắc hẹp SI vuông góc với DE (IE < ID). Biết chiết suất của thuỷ tinh là n = 1,5. Vẽ đường đi của tia sáng trong khối thuỷ tinh. Phương của tia ló hợp với pháp tuyến của mặt mà tia sáng ló ra một góc bằng bao nhiêu độ?
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
17/09 22:59:56
Có ba môi trường trong suốt (1), (2) và (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ môi trường (1) vào môi trường (2) thì góc khúc xạ là 30°, nếu ánh sáng đi từ môi trường (1) vào môi trường (3) thì góc khúc xạ là 45°. Cho biết sin30° = 0,5; sin45° = 22. a) Trong hai môi trường (2) và (3), tốc độ ánh sáng truyền trong môi trường nào lớn hơn? b) Tính góc tới hạn phản xạ toàn phần giữa hai môi trường (2) và (3).
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
17/09 22:59:55
Ba môi trường trong suốt là không khí và hai môi trường khác có các chiết suất tuyệt đối n
1
, n
2
(với n
2
> n
1
). Lần lượt cho ánh sáng truyền đến mặt phân cách của tất cả các cặp môi trường có thể tạo ra. Biểu thức nào sau đây không thể là sin của góc tới hạn i
th
đối với cặp môi trường tương ứng? A. n2n1. B. 1n1. C. 1n2. D. n1n2.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
17/09 22:59:53
Có tia sáng truyền từ không khí vào ba môi trường (1), (2), (3) như Hình 6.1. Phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền trong cặp môi trường nào sau đây? A. Từ (2) tới (1). B. Từ (1) tới (2). C. Từ (3) tới (1). D. Từ (3) tới (2).
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
17/09 22:59:52
Tia sáng truyền từ không khí vào chất lỏng với góc tới i = 60° thì góc khúc xạ r = 30°. Khi chiếu tia sáng đó từ chất lỏng ra không khí, muốn có phản xạ toàn phần thì góc tới i phải thoả mãn điều kiện nào dưới đây? Cho biết sin 35,26°≈0,58. A. i > 42°. B. i < 42°. C. i > 35,26°. D. i > 28,5°.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
17/09 22:59:47
Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để có một phát biểu đúng và đầy đủ. 1. Ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất n
1
sang môi trường n
2
(n
1
> n
2
) và góc tới lớn hơn góc tới hạn (i > i
th
) là a) luôn xảy ra không cần điều kiện về áp suất. 2. Khi có tia khúc xạ truyền gần sát mặt phân cách hai môi trường thì có thể kết luận b) điều kiện để có phản xạ toàn phản xạ toàn phần. 3. Nếu có ...
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
17/09 22:59:46
Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất n, tới môi trường có chiết suất n
2
thì điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường này là: A. Chỉ cần n
1
> n
2
. B. Chỉ cần góc tới lớn hơn hoặc bằng góc tới hạn: i≥i
th
. C. n
1
> n
2
và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc tới hạn: i≥i
th
. D. n
1
> n
2
và góc tới nhỏ hơn hoặc bằng góc tới hạn: i≥ i
th
.
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
17/09 19:32:31
Hãy nêu tính chất và nguy hiểm của các hoá chất sau : dung dịch amonia(NH3), hydro chloric (HCl), sodium hydroxide (NaOH), ethylic alcohol (C2H5OH)
LAZI
Khoa học tự nhiên - Lớp 9
17/09 19:06:00
Liệt kê 5 hóa chất em cho là nguy hiểm và tại sao nguy hiểm
<<
<
44
45
46
47
48
49
50
51
52
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
10.105 điểm
2
ღ_Hoàng _ღ
8.877 điểm
3
Vũ Hưng
7.926 điểm
4
Đặng Mỹ Duyên
7.659 điểm
5
Little Wolf
7.269 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Pơ
3.636 sao
2
ღ__Thu Phương __ღ
3.342 sao
3
Hoàng Huy
3.211 sao
4
Nhện
2.834 sao
5
BF_ xixin
1.959 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
+
500
k