Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi câu hỏi
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Tin học - Lớp 10 |
Tin học
|
Lớp 10
Nguyễn Thu Hiền
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:20
Nhận biết một số lỗi ngoại lệ thường gặp Đọc, thảo luận để nhận biết một số lỗi ngoại lệ thường gặp trong chương trình Python.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:20
Bài toán yêu cầu sắp xếp dãy số ban đầu thành dãy số tăng dần. Giả sử dãy số ban đầu là [3, 1, 8, 10, 0]. Kết quả thu được dãy [1, 3, 8, 10, 0]. Chương trình có lỗi không? Nếu có lỗi đó thuộc loại gì?
Trần Đan Phương
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:20
Khi gõ sai cú pháp một lệnh, chương trình sẽ dừng lại và báo lỗi, đó là loại lỗi gì?
Phạm Văn Bắc
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:19
Nhận biết và phân biệt một số loại lỗi chương trình Quan sát các trường hợp chương trình gặp lỗi như sau, từ đó nhận biết và phân biệt một số loại lỗi của chương trình.
Tôi yêu Việt Nam
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:19
Một chương tình hoàn chỉnh được mô tả như Hình 29.1: Tiếp nhận các dữ liệu đầu vào, xử lí theo yêu cầu bài toán và đưa ra kết quả đúng theo yêu cầu. Theo em nếu chương trình có lỗi, thì các lỗi này sẽ như thế nào và có thể ở đâu?
Nguyễn Thu Hiền
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:19
Viết chương trình nhập ba số tự nhiên từ bàn phím day, month, year, các số cách nhau bởi dấu cách. Các số này biểu diễn giá trị của ngày, tháng, năm nào đó. Chương trình cần kiểm tra và in ra thông báo số liệu đã nhập vào đó có hợp lệ hay không.
Trần Bảo Ngọc
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:18
Viết hàm có hai tham số đầu vào là m, n. Đầu ra trả lại hai giá trị là: - ƯCLN của m, n. - Bội chung nhỏ nhất (BCNN) của m, n. Gợi ý: Sử dụng công thức ƯCLN(m, n) × BCNN(m, n) = m × n.
Tôi yêu Việt Nam
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:18
Viết hàm Tach_day() với đầu vào là danh sách A đầu ra là hai danh sách B) C được mô tả như sau: - Danh sách B thu được từ A bằng cách lấy ra các phần tử có chỉ số chẵn. - Danh sách B thu được thừ A bằng cách lấy ra các phần tử có chỉ số lẻ.
Tôi yêu Việt Nam
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:17
Viết hàm với đầu vào, đầu ra như sau: - Đầu vào là danh sách sList, các phần tử là xâu kí tự. - Đầu ra là danh sách cList, các phần tử là kí tự đầu tiên của các xâu kí tự tương ứng trong dnah sách sList.
Phạm Văn Bắc
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:17
Giả sử hàm f(x,y) được định nghĩa như sau: Kết quả nào được in ra khi thực hiện các lệnh sau? n = 10 f(1,2)
Đặng Bảo Trâm
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:17
Phạm vi của biến khi khai báo bên ngoài hàm Quan sát các lệnh sau, tìm hiểu phạm vi có hiệu lực của biến khi khai báo bên ngoài hàm.
Trần Bảo Ngọc
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:16
Ta có thể khai báo một biến bên trong hàm trùng tên với biến đã khai báo trước đó bên ngoài hàm được không?
CenaZero♡
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:16
Giả sử có các lệnh sau: Giá trị của a, b bằng bao nhiêu sau khi thực hiện lệnh sau? a) f(1, 2) b) f(10, 20)
CenaZero♡
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:16
Quan sát các lệnh sau để tìm hiểu phạm vi có hiệu lực của biến khi khai báo trên một hàm
Trần Bảo Ngọc
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:15
1. Một biến được định nghĩa trong chương trình chính (bên ngoài các hàm) thì sẽ được sử dụng như thế nào bên trong các hàm? 2. Một biến được khai báo bên trong một hàm thì có sử dụng được ở bên ngoài hàm đó hay không?
Phạm Văn Bắc
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:15
Viết chương trình thực hiện: Nhập n số tự nhiên từ bàn phím, hai số cách nhau bởi dấu cách. Tính và in ra tổng của các số này.
Tô Hương Liên
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:15
Viết chương trình thực hiện: Nhập hai số tự nhiên từ bàn phím, hai số cách nhau bởi dấu phẩy, in ra ước chung lớn nhất(ƯCLN) của hai số.
Phạm Văn Bắc
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:15
Thiết lập hàm change() có hai tham số là xâu ho_ten và số c. Hàm sẽ trả lại xâu kí tự ho_ten là chữ in hoa nếu c = 0. Nếu tham số c khác 0 thì hàm trả lại xâu ho_ten là chữ in thường.
Nguyễn Thị Sen
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:14
Thiết lập hàm power(a, b, c) với a, b, c là các số nguyên. Hàm trả lại giá trị (a+b)
c
Nguyễn Thị Sen
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:14
Em hãy nêu một công việc/bài toán nào đó mà có thể sử dụng hàm để giải.
Nguyễn Thanh Thảo
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:14
Sử dụng hàm prime, em hãy viết chương trình in ra các số nguyên tố trong khoảng từ m đến n, với m, n là hai số tự nhiên và 1< m < n.
Phạm Văn Phú
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:14
: Khi nào nên sử dụng chương trình con? Bài toán đưa ra là viết chương trình chính yêu cầu nhập số tự nhiên n từ bàn phím và in ra các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng n ra màn hình. Trong phần thực hành của Bài 26 em đã biết hàm prime(n) kiểm tra số n có là số nguyên tố. Em sẽ viết chương trình giải bài toán như thế nào?
Nguyễn Thanh Thảo
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:13
Giả sử hàm f có hai tham số x, y khi khai báo, hàm sẽ trả lại giá trị x + 2y. Lời gọi hàm f(10,a) có lỗi hay không?
Phạm Văn Phú
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:13
Giả sử một hàm khi khai báo có một tham số, nhưng khi gọi hàm có thể có hai đối số được không?
Phạm Văn Phú
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:13
Phân biệt tham số và đối số Quan sát ví dụ sau, tìm hiểu cách dữ liệu được truyền qua tham số vào hàm. Thảo luận để giải thích kết quả.
Nguyễn Thị Nhài
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:13
Quan sát các lệnh sau và cho biết sự khác nhau giữa tham số (parameter) và đối số (argument).
Tôi yêu Việt Nam
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:12
Viết chương trình yêu cầu nhập từ bàn phím một xâu kí tự, sau đó thông báo: - Tổng số các kí tự là chữ số của xâu. - Tổng số các kí tự là chữ cái tiếng Anh trong xâu. Viết hàm cho mỗi yêu cầu trên.
Nguyễn Thanh Thảo
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:12
Trong khi viết hàm có thể có nhiều lệnh return. Quan sát hàm sau và giải thích ý nghĩa của những lệnh return. Hàm này có điểm gì khác so với hàm prime() đã được mô tả trong phần thực hành.
Nguyễn Thanh Thảo
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:12
Viết hàm numbers(s) đếm số các chữ số có trong xâu s. Ví dụ numbers(“0101abc”) = 4.
Phạm Minh Trí
Tin học - Lớp 10
11/09/2024 14:31:11
Viết hàm với tham số là số tự nhiên n in ra các số là ước nguyên tố của n. Gợi ý: Sử dụng hàm prime() trong phần thực hành.
<<
<
9
10
11
12
13
14
15
16
17
>
Bảng xếp hạng thành viên
02-2025
01-2025
Yêu thích
1
Little Wolf
9.324 điểm
2
Nam
8.365 điểm
3
Đặng Hải Đăng
5.084 điểm
4
Chou
4.590 điểm
5
_ღĐức Phátღ_
4.169 điểm
1
Little Wolf
10.666 điểm
2
Chou
7.821 điểm
3
Đặng Hải Đăng
6.097 điểm
4
Avicii
5.441 điểm
5
Phương
5.287 điểm
1
TrNgQ
2.971 sao
2
tieuhuy
2.758 sao
3
Little Wolf
2.749 sao
4
kae
2.116 sao
5
Ye
2.086 sao
Thưởng th.1.2025
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×