LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi bài tập
+
Viết
Trang chủ
Giải bài tập Online
Flashcard - Học & Chơi
Dịch thuật
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập
/
Bài đang cần trả lời
Cấp học
Đại học
Cấp 3 (Trung học phổ thông)
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
Cấp 2 (Trung học cơ sở)
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
Cấp 1 (Tiểu học)
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Trình độ khác
Môn học
Âm nhạc
Mỹ thuật
Toán học
Vật lý
Hóa học
Ngữ văn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Đạo đức
Khoa học
Lịch sử
Địa lý
Sinh học
Tin học
Lập trình
Công nghệ
Giáo dục thể chất
Giáo dục Công dân
Giáo dục Quốc phòng và An ninh
Ngoại ngữ khác
Xác suất thống kê
Tài chính tiền tệ
Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hoạt động trải nghiệm
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Tự nhiên & xã hội
Bằng lái xe
Tổng hợp
Tin học - Lớp 11 |
Tin học
|
Lớp 11
Đặng Bảo Trâm
Tin học - Lớp 11
14/09 06:47:05
Đánh giá thời gian chạy của thuật toán sắp xếp chèn đã học trong sách giáo khoa.
Nguyễn Thị Thảo Vân
Tin học - Lớp 11
14/09 06:46:59
Đánh giá thời gian chạy của chương trình sau tính theo đơn vị thời gian, A là một dãy số cho trước có n phần tử.
Tô Hương Liên
Tin học - Lớp 11
14/09 06:46:59
Đánh giá thời gian chạy của chương trình sau, trong đó A là ma trận vuông bậc n.
Nguyễn Thu Hiền
Tin học - Lớp 11
14/09 06:46:59
Đánh giá thời gian chạy của chương trình sau:
Trần Đan Phương
Tin học - Lớp 11
14/09 06:46:59
Đánh giá thời gian chạy của chương trình sau:
Tô Hương Liên
Tin học - Lớp 11
14/09 06:46:58
Giả sử một chương trình P mô tả một thuật toán nào đó. Người ta đo được các thông tin thời gian sau: T1 = thời gian chương trình nhập dữ liệu input và đưa vào bộ nhớ. T2 = thời gian chạy chương trình từ khi nhập xong dữ liệu input và tính xong dữ liệu output. T3 = thời gian đưa dữ liệu output ra thiết bị ngoài chuẩn. Khi đó thời gian chạy chương trình T(n) dùng để tính độ phức tạp thời gian của thuật toán là phương án nào trong các phương án sau? A. T1 + T2. B. T2. C. T2+T3.
Nguyễn Thanh Thảo
Tin học - Lớp 11
14/09 06:46:58
Viết chương trình tạo dãy A có n phần tử với giá trị ngẫu nhiên. Sau đó tính thời gian chạy của lệnh sắp xếp A.sort() của Python và so sánh thời gian này với các thời gian chạy của các thuật toán em đã biết (xem Câu 23.8). Em có nhận xét gì về kết quả thu được?
Phạm Văn Phú
Tin học - Lớp 11
14/09 06:46:57
Hàm sau tạo một dãy số nguyên có n phần tử và các giá trị nằm ngẫu nhiên trong phạm vi [a, b]. 1 def sinh_day(n,a,b): 2 from random import randint 3 A = [randint(a, b) for i in range(n)] 4 return A Em hãy viết chương trình tạo dãy A như trên với độ dài n và thực hiện các thuật toán sắp xếp chèn, sắp xếp chọn, sắp xếp nổi bọt trên dãy A. Sau đó tính thời gian chạy của các thuật toán này. Ghi lại bảng kết quả với các giá trị của n = 100, 1000, 10 000, 100 000.
Tôi yêu Việt Nam
Tin học - Lớp 11
14/09 06:46:57
Viết chương trình thực hiện các việc sau: – Nhập dãy số A từ bàn phím. – Thực hiện các thuật toán sắp xếp chèn, sắp xếp chọn, sắp xếp nổi bọt trên dãy A. – Tính thời gian chạy của từng thuật toán trên đối với dãy A, kết quả đưa ra màn hình.
Nguyễn Thu Hiền
Tin học - Lớp 11
14/09 06:46:56
Trong các bài toán sau, kích thước đầu vào của bài toán là gì, được tính như thế nào? a) Bài toán sắp xếp dãy số A theo thứ tự tăng dần. b) Bài toán tính tổng 1+ 2 + ... + n với n là số tự nhiên cho trước. c) Bài toán tính gcd(a,b) – ước chung lớn nhất của hai số tự nhiên cho trước a, b.
Nguyễn Thu Hiền
Tin học - Lớp 11
14/09 06:46:56
Với thuật toán sắp xếp chèn (trong sách giáo khoa), cùng kích thước n, thì bộ dữ liệu kiểm thử nào cho thời gian chạy: a) Nhanh nhất? b) Chậm nhất?
Bạch Tuyết
Tin học - Lớp 11
14/09 06:46:56
Cùng một chương trình, với hai bộ dữ liệu đầu vào khác nhau (cùng kích thước) thì thời gian chạy chương trình với hai bộ dữ liệu này sẽ giống nhau hay khác nhau?
Nguyễn Thị Thương
Tin học - Lớp 11
14/09 06:46:55
Để chứng minh một thuật toán là đúng cần phải làm gì? Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau: A. Cần tiến hành kiểm thử chương trình cài đặt thuật toán, kiểm thử càng nhiều càng tốt. B. Cần cài đặt thuật toán trên càng nhiều ngôn ngữ lập trình càng tốt. C. Cần chạy thử chương trình cài đặt thuật toán xem thời gian chạy có nhanh hay không. D. Cần chứng minh bằng toán học chặt chẽ tính đúng của thuật toán.
Nguyễn Thị Thương
Tin học - Lớp 11
14/09 06:46:55
Giả sử một chương trình đã được kiểm tra chạy chính xác với hơn 1000 lần test. Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Chương trình đó hoàn toàn chính xác. B. Chương trình đó chắc là sai ít đúng nhiều. C. Chương trình đó có độ tin cậy cao. D. Chưa thể nói gì được về chương trình đó.
Nguyễn Thị Sen
Tin học - Lớp 11
14/09 06:46:55
Mệnh đề sau có đúng không? Muốn chứng minh một chương trình chạy đúng chỉ cần thực hiện thật nhiều việc kiểm thử (test). Nếu kiểm tra trên tất cả các bộ dữ liệu kiểm thử đều đúng thì chương trình đúng.
Nguyễn Thu Hiền
Tin học - Lớp 11
14/09 06:46:53
Khi sử dụng dịch vụ tìm kiếm phòng nghỉ của một số trang cung cấp dịch vụ đặt phòng trực tuyến (Agoda/Booking,...). Các hệ thống đó thường cho phép sắp xếp theo giá tăng dần hoặc giá giảm dần để người dùng tiện lựa chọn. Để thực hiện theo yêu cầu của người dùng, chương trình có thể tiến hành theo một trong các cách sau: Cách 1: Nếu chọn “tăng dần” thì thực hiện đoạn chương trình sắp xếp tăng dần; nếu chọn “giảm dần” thì thực hiện chương trình sắp xếp giảm dần. Cách 2: Sử dụng kết hợp câu lệnh IF ...
Trần Bảo Ngọc
Tin học - Lớp 11
14/09 06:46:53
Viết chương trình cho phép người dùng nhập các số nguyên từ bàn phím, sắp xếp các số đã được nhập theo thứ tự tăng dần và in ra màn hình dãy số đã được sắp xếp, nhập vào từ khoá 'end' để kết thúc chương trình. Yêu cầu ngay khi nhập xong dữ liệu thì dãy số cũng sắp xếp xong (chúng ta có thể thực hiện bằng cách mỗi khi nhập một phần tử mới, sắp xếp vào đúng vị trí của nó trong dãy số).
Nguyễn Thị Thảo Vân
Tin học - Lớp 11
14/09 06:46:53
Chúng ta thường thấy danh sách lớp thường được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái. Cho trước một danh sách lớp chưa được sắp xếp như sau: Nam, An Cường, Sơn, Trung, Bình. Hãy cho biết kết quả sau mỗi bước lặp với mỗi thuật toán sắp xếp nổi bọt, sắp xếp chèn và sắp xếp chọn cho đến khi danh sách được sắp xếp xong.
Phạm Minh Trí
Tin học - Lớp 11
14/09 06:46:53
Thứ tự các phần tử trong dãy số sau ba vòng lặp liên tiếp của thuật toán sắp xếp được mô tả như sau: 5, 7, 4, 6, 9, 20, 8 4, 5, 7, 6, 9, 20, 8 4, 5, 6, 7, 9, 20, 8 Thuật toán sắp xếp được sử dụng là: A. Thuật toán sắp xếp chọn. C. Thuật toán sắp xếp nổi bọt. B. Thuật toán sắp xếp chèn.
Nguyễn Thị Nhài
Tin học - Lớp 11
14/09 06:46:52
Thứ tự các phần tử trong dãy số sau ba vòng lặp liên tiếp của thuật toán sắp xếp được mô tả như sau: 5, 8, 1, 4, 7, 10 5, 1, 8, 4, 7, 10 5, 1, 4, 8, 7, 10 Thuật toán sắp xếp được sử dụng là: A. Thuật toán sắp xếp chọn. C. Thuật toán sắp xếp nổi bọt. B. Thuật toán sắp xếp chèn.
CenaZero♡
Tin học - Lớp 11
14/09 06:46:52
Thứ tự các phần tử trong dãy số sau ba vòng lặp liên tiếp của một thuật toán sắp xếp được mô tả như sau: 1, 4, 10, 9, 3, 7, 12, 20 1, 3, 10, 9, 4, 7, 12, 20 1, 3, 4, 9, 10, 7, 12, 20 Thuật toán sắp xếp được sử dụng là: A. Thuật toán sắp xếp chọn. B. Thuật toán sắp xếp chèn. C. Thuật toán sắp xếp nổi bọt.
Nguyễn Thị Thương
Tin học - Lớp 11
14/09 06:46:51
Mô tả “Ở mỗi bước lặp, thuật toán tìm kiếm phần tử lớn nhất/ nhỏ nhất trong dãy để đưa về đúng vị trí của nó” là đúng nhất với thuật toán sắp xếp nào sau đây? A. Thuật toán sắp xếp chèn. B. Thuật toán sắp xếp chọn. C. Thuật toán sắp xếp nổi bọt. D. Các thuật toán ở phương án A, B, C đều không phù hợp.
Nguyễn Thị Nhài
Tin học - Lớp 11
14/09 06:46:51
Mô tả “Ở mỗi bước thuật toán lấy một phần tử ở phần chưa được sắp xếp và đưa vào đúng vị trí của nó trong phần dãy số đã được duyệt” là đúng nhất với thuật toán sắp xếp nào sau đây? A. Thuật toán sắp xếp chèn. B. Thuật toán sắp xếp chọn. C. Thuật toán sắp xếp nổi bọt. D. Các thuật toán ở phương án A, B, C đều không phù hợp.
Tô Hương Liên
Tin học - Lớp 11
14/09 06:46:50
Mô tả “Thuật toán lần lượt duyệt từng cặp phần tử trong danh sách, đổi chỗ các cặp phần tử chưa đúng thứ tự” là đúng nhất với thuật toán sắp xếp nào sau đây? A. Thuật toán sắp xếp chèn. B. Thuật toán sắp xếp chọn. C. Thuật toán sắp xếp nổi bọt. D. Các thuật toán ở phương án A, B, C đều không phù hợp.
Tôi yêu Việt Nam
Tin học - Lớp 11
14/09 06:46:50
Trong một số ứng dụng, chúng ta phải sắp xếp dữ liệu ngay khi chúng được thêm vào một dãy số. Ví dụ, giả sử đã có một danh sách dữ liệu đã sắp xếp và thường xuyên phải bổ sung thêm các dữ liệu mới vào danh sách. Theo em, thuật toán sắp xếp nào là phù hợp nhất với ứng dụng ở trên? A. Sắp xếp chọn. B. Sắp xếp chèn. C. Sắp xếp nổi bọt. D. Các thuật toán ở phương án A, B, C đều không phù hợp.
Bạch Tuyết
Tin học - Lớp 11
14/09 06:46:49
Áp dụng thuật toán sắp xếp chọn cho dãy số sau: A [4, 6, 1, 3, 10, 7] Thứ tự các phần tử trong dãy như thế nào sau vòng lặp đầu tiên? A. 3, 1, 4, 6, 10, 7. C. 1, 3, 4, 6, 7, 10. B. 1, 4, 6, 3, 10, 7. D. 1, 6, 4, 3, 10, 7.
Nguyễn Thanh Thảo
Tin học - Lớp 11
14/09 06:46:49
Cho trước hai dãy số A, B, trong đó dãy A đã được sắp xếp đúng. Viết chương trình mô tả hàm insert(A, B) đưa tất cả các phần tử của B vào A mà vẫn phải giữ đúng thứ tự sắp xếp đúng của A. Ví dụ: A = [1, 4], B = [5, 2, 3] thì sau khi thực hiện hàm insert(A, B), được dãy A = [1, 2, 3, 4, 5].
Nguyễn Thị Thương
Tin học - Lớp 11
14/09 06:46:48
Ý tưởng của thuật toán sắp xếp nổi bọt được mô tả bao gồm hai vòng lặp, Ý vòng lặp bên trong sẽ duyệt từng phần tử từ bên phải sang và đổi chỗ hai phần tử cạnh nhau nếu chúng sắp xếp không đúng. Sau mỗi vòng lặp bên trong thì phần tử nhỏ nhất sẽ được đưa lên vị trí đúng ở phía đầu dãy. Ý tưởng này được mô tả bằng đoạn mã giả sau: 1 Lặp n - 1 lần 2 Cho chỉ số j chạy từ phải sang đến vị trí thứ 2 của dãy 3 Nếu A[j] < A[j-1] thì đổi chỗ 2 phần tử A[j], A[j-1] Em hãy viết chương trình mô tả đoạn mã ...
Tôi yêu Việt Nam
Tin học - Lớp 11
14/09 06:46:48
Trong trường hợp nào thuật toán sắp xếp chọn theo cách trên sẽ không cần thực hiện lệnh đổi chỗ hai phần tử tại dòng 8 của mô tả thuật toán trong sách giáo khoa?
Nguyễn Thị Sen
Tin học - Lớp 11
14/09 06:46:47
Viết lại chương trình mô tả thuật toán sắp xếp chọn đã mô tả trong Câu 21.6 sử dụng hàm min() của Python.
<<
<
8
9
10
11
12
13
14
15
16
>
Bảng xếp hạng thành viên
11-2024
10-2024
Yêu thích
1
Ngọc
9.775 điểm
2
Đặng Mỹ Duyên
7.154 điểm
3
Little Wolf
6.381 điểm
4
ღ_Hoàng _ღ
6.360 điểm
5
Vũ Hưng
5.069 điểm
1
Little Wolf
11.289 điểm
2
Chou
9.506 điểm
3
Đặng Mỹ Duyên
7.094 điểm
4
Quyên
6.310 điểm
5
Thanh Lâm
6.021 điểm
1
Hoàng Huy
2.778 sao
2
Nhện
2.750 sao
3
ღ__Thu Phương __ღ
2.700 sao
4
pơ
1.533 sao
5
BF_ xixin
1.102 sao
Thưởng th.10.2024
Bảng xếp hạng
×
Trợ lý ảo
×
Gia sư