Hỏi đáp tổng hợp Gửi câu hỏi Gửi khảo sát
Mưa đá là gì?
NoName.455 | |
04/04/2016 01:02:50 |
5.143 lượt xem
Trả lời / Bình luận (1)
NoName.479 | |
04/04/2016 01:03:40 |
Mưa đá là hiện tượng mưa dưới dạng hạt hoặc cục băng có hình dáng và kích thước khác nhau do đối lưu cực mạnh từ các đám mây dông gây ra. Kích thước có thể từ 5 mm đến hàng chục cm, thường cỡ khoảng một vài cm, có dạng hình cầu không cân đối. Những hạt mưa đá thường rơi xuống cùng với mưa rào. Mưa đá thường kết thúc rất nhanh trong vòng 5 -10 phút, lâu nhất cho cả một vệt mưa cũng chỉ 20 - 30 phút.
Những hạt băng đá của mưa đá
Mưa đá thường xảy ra ở vùng núi hay khu vực giáp biển, giáp núi (bán sơn địa), còn vùng đồng bằng ít xảy ra hơn. Vì vậy ở Việt Nam mưa đá có thể xảy ra ở khắp các vùng miền, và cả trong mùa hè. Riêng ở vùng núi phía bắc Việt Nam, từ tháng 1 đến tháng 5 hàng năm thường có mưa đá, nhiều nhất là từ tháng 3 đến tháng 5, mà nguyên nhân chủ yếu là các đợt khí lạnh cực mạnh tràn về nhanh.
Năm 2016, ngày 3 tháng 4, vào khoảng 6h40 đến 6h48, tại huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang, Việt Nam đã xảy ra một trận mưa đá làm hư hại nhiều hoa màu và nhà cửa của người dân nơi đây.
Tác hại
Trong cơn dông mưa đá thường kèm theo gió rất mạnh, có khi là gió lốc kèm theo mưa đá, sức tàn phá hết sức khủng khiếp do gió mạnh và xoáy gây ra.
Ngoài gió rất mạnh ra thì bản thân những hòn mưa đá cũng có khi gây ra đổ nhà, tàn phá cây cối, thậm chí chết người. Vì vậy mưa đá được xếp vào những hiện tượng thời tiết nguy hiểm.
Phòng tránh
Nếu thấy trời nổi dông gió, mây đen bao phủ bầu trời gần như kín tầm mắt, có dạng như bầu vú, rồi dông gió nổi lên mạnh, tạo ra tiếng "ù ù, ầm ầm" liên tục thì bạn hãy cảnh giác với mưa đá. Nếu tiếp đó lắc rắc vài hạt mưa rào, ta cảm thấy nhiệt độ không khí như lạnh đi, có thể mưa đá đã kéo đến. Cần nhanh chóng tìm nơi trú ẩn an toàn, ở trong các nhà có mái bằng (mái bê - tông) vững chắc để tránh bị mưa rơi vào người làm bị thương.
Hình ảnh về mưa đá
Trận mưa đá
Mưa đá tại Bogotá, Colombia.
Một vườn cỏ được bao phủ bởi những cục mưa sau khi trận mưa đá vào mùa hè.
Hạt mưa đá nằm trên cỏ
Hạt mưa đá ở huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang, Việt Nam vào buổi sáng ngày 3 tháng 4 năm 2016
Mưa đá làm thủng mái nhà bằng các tấm lợp Fibro Xi măng ở huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang, Việt Nam vào buổi sáng ngày 3 tháng 4 năm 2016
Hạt mưa đá kích thước 7 inch ( tương đương 17.8 cm)
Một hạt mưa đá to, hạt này đường kính xấp xỉ 6cm
Một phần bên trong của cục mưa đá nhìn xuyên qua khe nứt; độ phóng đại 246x. Những bông tuyết ghép chỉ ra gốc của cục mưa đá.
Những hạt băng đá của mưa đá
Mưa đá thường xảy ra ở vùng núi hay khu vực giáp biển, giáp núi (bán sơn địa), còn vùng đồng bằng ít xảy ra hơn. Vì vậy ở Việt Nam mưa đá có thể xảy ra ở khắp các vùng miền, và cả trong mùa hè. Riêng ở vùng núi phía bắc Việt Nam, từ tháng 1 đến tháng 5 hàng năm thường có mưa đá, nhiều nhất là từ tháng 3 đến tháng 5, mà nguyên nhân chủ yếu là các đợt khí lạnh cực mạnh tràn về nhanh.
Năm 2016, ngày 3 tháng 4, vào khoảng 6h40 đến 6h48, tại huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang, Việt Nam đã xảy ra một trận mưa đá làm hư hại nhiều hoa màu và nhà cửa của người dân nơi đây.
Tác hại
Trong cơn dông mưa đá thường kèm theo gió rất mạnh, có khi là gió lốc kèm theo mưa đá, sức tàn phá hết sức khủng khiếp do gió mạnh và xoáy gây ra.
Ngoài gió rất mạnh ra thì bản thân những hòn mưa đá cũng có khi gây ra đổ nhà, tàn phá cây cối, thậm chí chết người. Vì vậy mưa đá được xếp vào những hiện tượng thời tiết nguy hiểm.
Phòng tránh
Nếu thấy trời nổi dông gió, mây đen bao phủ bầu trời gần như kín tầm mắt, có dạng như bầu vú, rồi dông gió nổi lên mạnh, tạo ra tiếng "ù ù, ầm ầm" liên tục thì bạn hãy cảnh giác với mưa đá. Nếu tiếp đó lắc rắc vài hạt mưa rào, ta cảm thấy nhiệt độ không khí như lạnh đi, có thể mưa đá đã kéo đến. Cần nhanh chóng tìm nơi trú ẩn an toàn, ở trong các nhà có mái bằng (mái bê - tông) vững chắc để tránh bị mưa rơi vào người làm bị thương.
Hình ảnh về mưa đá
Trận mưa đá
Mưa đá tại Bogotá, Colombia.
Một vườn cỏ được bao phủ bởi những cục mưa sau khi trận mưa đá vào mùa hè.
Hạt mưa đá nằm trên cỏ
Hạt mưa đá ở huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang, Việt Nam vào buổi sáng ngày 3 tháng 4 năm 2016
Mưa đá làm thủng mái nhà bằng các tấm lợp Fibro Xi măng ở huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang, Việt Nam vào buổi sáng ngày 3 tháng 4 năm 2016
Hạt mưa đá kích thước 7 inch ( tương đương 17.8 cm)
Một hạt mưa đá to, hạt này đường kính xấp xỉ 6cm
Một phần bên trong của cục mưa đá nhìn xuyên qua khe nứt; độ phóng đại 246x. Những bông tuyết ghép chỉ ra gốc của cục mưa đá.
Tags: Mưa đá là gì,mưa đá,hình ảnh mưa đá,hail,trận mưa đá,mưa đá ở Tuyên Quang 2016,mưa đá Chiêm Hóa Tuyên Quang 2016
Câu hỏi mới nhất:
- Ai chỉ cho mình cách học, phương pháp học thuộc nhanh và hiệu quả cho môn Văn, KHTN, Lịch sử và Địa Lý được không ạ?
- Các phương pháp học tiếng Anh hiệu quả nhất?
- Que này là gì?
- Tại sao con gái lại phải đeo bông tai (vàng)?
- Tìm từ nói về sự gắn kết nghĩa tình vợ chồng?
- Có chí làm quan, có gan làm giàu nghĩa là gì vậy?
- Có phải do phím bị liệt không?
- Cách viết ngày tháng trong tiếng Anh: ngày trong tháng, ngày trong tuần, tháng trong năm
- Gapyear có ảnh hưởng đến việc xét vào Đại học không ạ?
- Bạn A đăng tải hình ảnh của bạn B lên mạng xã hội mà chưa được sự đồng ý của bạn B, hành vi của bạn A có vi phạm pháp luật không? Vì sao?
- Xem tất cả câu hỏi >>
Câu hỏi khác:
- Prima donna là gì?
- Diva là gì? Các diva của Việt Nam
- Nguyên soái là gì?
- Một ngày giỗ cha ba ngày húp nước là gì - Có câu tục ngữ này không?
- Tuyên thệ là gì?
- Nhậm chức hay nhận chức - Nhậm chức là gì?
- Bình dân học vụ là gì?
- Bộ bài Tây (Tú lơ khơ) - Lịch sử và ý nghĩa các quân bài?
- PCI là gì?
- Đèo bòng là gì?
Bạn có câu hỏi cần giải đáp, hãy gửi cho mọi người cùng xem và giải đáp tại đây, chúng tôi luôn hoan nghênh và cảm ơn bạn vì điều này: Gửi câu hỏi
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!