Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55: (1) Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! (2) Nhớ về rừng núi nhớ chơi với (3) Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi (4) Mường Lát hoa về trong đêm hơi (5) Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm ...
Phạm Minh Trí | Chat Online | |
05/09 23:11:34 (Tổng hợp - Lớp 12) |
6 lượt xem
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:
(1) Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
(2) Nhớ về rừng núi nhớ chơi với
(3) Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
(4) Mường Lát hoa về trong đêm hơi
(5) Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
(6) Heo hút cồn mây súng ngửi trời
(7) Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
(8) Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
(9) Anh bạn dãi dầu không bước nữa
(10) Gục lên súng mũ bỏ quên đời!
(11) Chiều chiều oai linh thác gầm thét
(12) Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
(13) Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
(14) Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.
(Tây Tiến – Quang Dũng)
PHẦN 2: TƯ DUY ĐỊNH TÍNH
Lĩnh vực: Ngữ văn (50 câu – 60 phút)
Trong hai câu thơ (11) và (12), tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Hoán dụ. 0 % | 0 phiếu |
B. So sánh. 0 % | 0 phiếu |
C. Ẩn dụ. 0 % | 0 phiếu |
D. Nhân hóa. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 27)
Tags: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:,(1) Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!,(2) Nhớ về rừng núi nhớ chơi với,(3) Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi,(4) Mường Lát hoa về trong đêm hơi,(5) Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Tags: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:,(1) Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!,(2) Nhớ về rừng núi nhớ chơi với,(3) Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi,(4) Mường Lát hoa về trong đêm hơi,(5) Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55: (1) Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! (2) Nhớ về rừng núi nhớ chơi với ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55: (1) Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! (2) Nhớ về rừng núi nhớ chơi với ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55: (1) Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! (2) Nhớ về rừng núi nhớ chơi với ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55: (1) Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! (2) Nhớ về rừng núi nhớ chơi với ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để hàm số \(y = - {x^4} + 6{x^2} + mx\) có ba điểm cực trị? Đáp án: ………. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Cho tứ diện \[OABC\] vuông tại \[O\] có \(OA = 2a,\,\,OB = 3a,\,\,OC = 4a.\) Gọi \[M,\,\,N,\,\,P\] lần lượt là điểm đối xứng với điểm \[O\] qua trung điểm ba cạnh \[AB,\,\,BC,\,\,CA\] của tam giác \[ABC.\] Thể tích của khối chóp \[OMNP\] là (Tổng hợp - Lớp 12)
- Cho hàm số \(f\left( x \right) = {2^x} - {2^{ - x}} + 2023{x^3}.\) Biết rằng tồn tại số thực \(m\) sao cho bất phương trình \(f\left( {{4^x} - mx + 37m} \right) + f\left( {\left( {x - m - 37} \right) \cdot {2^x}} \right) \ge 0\) nghiệm đúng với mọi ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Cho số phức \({z_1}\) thỏa mãn \(\left| {{z_1} - 3 - i} \right| = 1\) và số phức \({z_2} = m + \left( { - {m^2} + 1} \right)i\) với \(m \in \mathbb{R}.\) Giá trị nhỏ nhất của \(\left| {{z_1} - {z_2}} \right|\) bằng (Tổng hợp - Lớp 12)
- Trong không gian với hệ tọa độ \[Oxyz,\] cho mặt cầu \[\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {x^2} - 2x - 2y - 2z = 0\] và điểm \(A\left( {2\,;\,\,2\,;\,\,0} \right).\) Biết điểm \(B\) thuộc mặt cầu \[\left( S \right)\], có hoành độ dương và tam giác ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = \left( {3 - x} \right){\left( {10 - 3x} \right)^2}{\left( {x - 2} \right)^2}\) với mọi \(x \in \mathbb{R}.\) Hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {3 - x} \right) + ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)