Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60: Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh ...
Phạm Minh Trí | Chat Online | |
05/09 23:13:49 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:
Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện thành từng cục máu lớn.
Trong rừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khỏe như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng. Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi. Ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loãng, vết thương không lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết. Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã... Cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng...
(Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành)
Chủ đề nổi bật trong đoạn trích là gì? Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Thiên nhiên thơ mộng và hùng vĩ của mảnh đất Tây Nguyên ngập tràn nắng gió được khắc họa qua hình ảnh những đồi xà nu, rừng xà nu. 0 % | 0 phiếu |
B. Những cánh rừng xà nu trong chiến tranh, trong tầm đại bác của đồn giặc, những cánh rừng xà nu chịu sự tàn phá khốc liệt của đạn bom kẻ thù. | 1 phiếu (100%) |
C. Nỗi xót xa trước những đồi xà nu, những cánh rừng xà nu bị giặc tàn phá và niềm căm giận với tội ác của kẻ thù. 0 % | 0 phiếu |
D. Số phận đau thương và sức sống kiên cường hiên ngang mạnh mẽ quyết liệt vượt lên mọi sự hủy diệt bởi bom đạn kẻ thù của những cây xà nu. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60: Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60: Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60: Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60: Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55: (1) – Ta với mình, mình với ta (2) Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh (3) Mình đi, mình lại nhớ mình (4) Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu.... (5) Nhớ gì như nhớ người yêu (6) Trăng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55: (1) – Ta với mình, mình với ta (2) Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh (3) Mình đi, mình lại nhớ mình (4) Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu.... (5) Nhớ gì như nhớ người yêu (6) Trăng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55: (1) – Ta với mình, mình với ta (2) Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh (3) Mình đi, mình lại nhớ mình (4) Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu.... (5) Nhớ gì như nhớ người yêu (6) Trăng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55: (1) – Ta với mình, mình với ta (2) Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh (3) Mình đi, mình lại nhớ mình (4) Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu.... (5) Nhớ gì như nhớ người yêu (6) Trăng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55: (1) – Ta với mình, mình với ta (2) Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh (3) Mình đi, mình lại nhớ mình (4) Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu.... (5) Nhớ gì như nhớ người yêu (6) Trăng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Cho hình tứ diện đều \[ABCD\] có độ dài các cạnh bằng 1. Gọi \(A',\,\,B',C',D'\) lần lượt là điểm đối xứng của \[A,\,\,B,\,\,C,\,\,D\] qua các mặt phẳng \(\left( {BCD} \right),\left( {ACD} \right),\left( {ABD} \right),\left( {ABC} \right)\). Thể tích ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Khẩu hiệu: Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến trong phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam thể hiện mục tiêu đấu tranh về?
- Loài hoa nào có nhiều màu nhất?
- Điền vào chỗ trống trong câu thơ: Vì con mẹ khổ đủ điều, quanh đôi mắt mẹ đã nhiều...? (Ngữ văn - Lớp 6)
- Đâu không phải là một phần trong nghi lễ giỗ Tổ Hùng Vương? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Các công trình kiến trúc chính của khu di tích Đền Hùng thuộc: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Nhờ đặc điểm sông dốc, nhiều nước...người dân ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đã tận dụng để: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Khi tìm hiểu về văn hóa của địa phương em, em nên tập trung viết về điều gì? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Đâu không phải là một trong những đặc điểm của chợ phiên vùng cao? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Chọn ý không đúng khi nói về dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Choose the letter A, B, C or D to complete the passage below Sir Isaac Newton was an English mathematician and physicist who lived from 1642 to 1727. He was the (1) of gravity. He discovered gravity in 1666 when he saw a (2) apple. He thought that ... (Tiếng Anh - Lớp 8)