Siêu dẫn là hiện tượng mà một kim loại (hay hợp kim) có điện trở giảm đột ngột tới 0 khi nhiệt độ hạ xuống dưới một nhiệt độ TC nào đó (TC gọi là nhiệt độ tới hạn). Khi đó kim loại hay hợp kim có tính siêu dẫn và có thể duy trì dòng điện dù không còn nguồn điện. Hiện tượng này được nhà bác học Onnes khám phá ra lần đầu năm 1911 với thủy ngân. Vật liệu siêu dẫn có nhiều ứng dụng quan trọng như truyền tải điện năng, tạo ra từ trường mạnh ứng dụng trong các tàu đệm từ, máy gia tốc... Hiện nay các ...
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
05/09/2024 23:21:42 (Tổng hợp - Lớp 12) |
8 lượt xem
Siêu dẫn là hiện tượng mà một kim loại (hay hợp kim) có điện trở giảm đột ngột tới 0 khi nhiệt độ hạ xuống dưới một nhiệt độ TC nào đó (TC gọi là nhiệt độ tới hạn). Khi đó kim loại hay hợp kim có tính siêu dẫn và có thể duy trì dòng điện dù không còn nguồn điện.
Hiện tượng này được nhà bác học Onnes khám phá ra lần đầu năm 1911 với thủy ngân. Vật liệu siêu dẫn có nhiều ứng dụng quan trọng như truyền tải điện năng, tạo ra từ trường mạnh ứng dụng trong các tàu đệm từ, máy gia tốc...
Hiện nay các nhà khoa học đang nghiên cứu chế tạo vật liệu siêu dẫn ở nhiệt độ cao.
Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng xảy ra ở một số chất khi nhiệt độ? Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Tăng tới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của chất đó giảm đột ngột đến giá trị bằng 0. 0 % | 0 phiếu |
B. Tăng tới dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của chất đó giảm đột ngột đến giá trị bằng 0. 0 % | 0 phiếu |
C. Hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của chất đó giảm đột ngột đến giá trị bằng 0. 0 % | 0 phiếu |
D. Hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của chất đó tăng đột ngột đến giá trị khác 0. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Siêu dẫn là hiện tượng mà một kim loại (hay hợp kim) có điện trở giảm đột ngột tới 0 khi nhiệt độ hạ xuống dưới một nhiệt độ TC nào đó (TC gọi là nhiệt độ tới hạn). Khi đó kim loại hay hợp kim có tính siêu dẫn và có thể duy trì dòng điện dù không còn ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Siêu dẫn là hiện tượng mà một kim loại (hay hợp kim) có điện trở giảm đột ngột tới 0 khi nhiệt độ hạ xuống dưới một nhiệt độ TC nào đó (TC gọi là nhiệt độ tới hạn). Khi đó kim loại hay hợp kim có tính siêu dẫn và có thể duy trì dòng điện dù không còn ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Aluminium (Al) là kim loại được sử dụng phổ biến trong việc chế tạo các thiết bị, dụng cụ cũng như đồ dùng trong đời sống hàng ngày. Ngoài ra, aluminium được sử dụng để chế tạo các thiết bị máy móc do các tính chất quý báu của nó: Bên cạnh khả năng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Aluminium (Al) là kim loại được sử dụng phổ biến trong việc chế tạo các thiết bị, dụng cụ cũng như đồ dùng trong đời sống hàng ngày. Ngoài ra, aluminium được sử dụng để chế tạo các thiết bị máy móc do các tính chất quý báu của nó: Bên cạnh khả năng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Aluminium (Al) là kim loại được sử dụng phổ biến trong việc chế tạo các thiết bị, dụng cụ cũng như đồ dùng trong đời sống hàng ngày. Ngoài ra, aluminium được sử dụng để chế tạo các thiết bị máy móc do các tính chất quý báu của nó: Bên cạnh khả năng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó tan được trong 100 g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. Trong phòng thí nghiệm, sinh viên A tiến hành thí nghiệm nghiên cứu độ tan của trong 100 gam nước ở các nhiệt độ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó tan được trong 100 g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. Trong phòng thí nghiệm, sinh viên A tiến hành thí nghiệm nghiên cứu độ tan của trong 100 gam nước ở các nhiệt độ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó tan được trong 100 g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. Trong phòng thí nghiệm, sinh viên A tiến hành thí nghiệm nghiên cứu độ tan của trong 100 gam nước ở các nhiệt độ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng cách mạng vô sản ở Việt Nam trong những năm 1919-1929 có sự tác động của sự kiện lịch sử nào sau đây? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây không phải là vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1920-1930 ? (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Giá trị gia tăng của một công ty được tính bằng? (Tổng hợp - Đại học)
- Khi tính GDP thì việc cộng hai khoản mục nào dưới đây là không đúng? (Tổng hợp - Đại học)
- GDP thực tế đo lường theo mức giá ___________, còn GDP danh nghĩa đo lường theo mức giá ___________ (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi và giá của mọi sản phẩm đều tăng gấp đôi so với năm gốc, khi đó chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) bằng: (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi, trong khi giá cả của mọi hàng hoá đều tăng gấp đôi, khi đó: (Tổng hợp - Đại học)
- Câu nào dưới đây phản ánh sự khác nhau giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế? (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu bạn muốn so sánh sản lượng giữa hai năm, bạn cần dựa vào: (Tổng hợp - Đại học)
- GDP danh nghĩa: ành. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước không thể được tính bằng tổng của. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước có thể được tính bằng tổng của: (Tổng hợp - Đại học)