Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và hình chiếu của A' lên (ABC) là tâm O của ΔABC. Gọi O' là tâm của tam giác A'B'C', M là trung điểm AA' và G là trọng tâm tam giác B'C'C. Biết rằng VO'.OMG=a3, tính chiều cao h của khối lăng trụ ABC.A'B'C'.
Nguyễn Thu Hiền | Chat Online | |
06/09/2024 23:18:10 (Toán học - Lớp 12) |
6 lượt xem
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và hình chiếu của A' lên (ABC) là tâm O của ΔABC. Gọi O' là tâm của tam giác A'B'C', M là trung điểm AA' và G là trọng tâm tam giác B'C'C. Biết rằng VO'.OMG=a3, tính chiều cao h của khối lăng trụ ABC.A'B'C'.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. h=24a3 0 % | 0 phiếu |
B. h=36a3 0 % | 0 phiếu |
C. h=9a3 0 % | 0 phiếu |
D. h=18a3 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Cho a, b, c là các số thực và fx=x3+ax2+bx+c thỏa mãn f't=f't+5=2 với t là hằng số. Giá trị ∫1t+5f'xdx bằng (Toán học - Lớp 12)
- Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho đồ thị hàm số y=x−1x3+3x2+m+1 có đúng một tiệm cận đứng. (Toán học - Lớp 12)
- Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2; 3; 4) và mặt phẳng P:2x−y−z+6=0. Hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (P) là điểm nào sau đây? (Toán học - Lớp 12)
- Một bình đựng 5 quả cầu xanh khác nhau, 4 quả cầu đỏ khác nhau và 3 quả cầu vàng khác nhau. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu trong 12 quả cầu trên. Xác suất để chọn được 3 quả cầu khác màu là: (Toán học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 9x−2m−23x−m+4=0 có hai nghiệm phân biệt? (Toán học - Lớp 12)
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB = BC = 1, AD = 2. Cạnh bên SA = 1 và SA vuông góc với đáy. Gọi E là trung điểm của AD. Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là: (Toán học - Lớp 12)
- Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông với AB = AC = 2. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = 3. Gọi M là trung điểm của SC. Tính khoảng cách giữa AM và BC. (Toán học - Lớp 12)
- Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ Số điểm cực trị của hàm số y=fx+2 là: (Toán học - Lớp 12)
- Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:3x+4y+5z+8=0. Đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng α:x−2y+1=0 và β:x−2z−3=0. Gọi φ là góc giữa d và (P) tính φ (Toán học - Lớp 12)
- Cho hai số phức z1,z2 thỏa mãn z1=2,z2=1 và 2z1−3z2=4. Tính giá trị biểu thức P=z1+2z2. (Toán học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Một đáp ứng âm cho poll trong BSC là: (Tổng hợp - Đại học)
- d) 56 km2 =.........m2 Số thích hợp để điền vào chỗ trống là: (Toán học - Lớp 5)
- BSC có nghĩa là: (Tổng hợp - Đại học)
- Trong FTTC , môi trường được dùng từ tổng đài đến thềm nhà thuê bao là: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Một khu rừng hình chữ nhật có chiều dài 5 km, chiều rộng 3 km. Diện tích khu rừng phòng hộ đó là: (Toán học - Lớp 5)
- Cho biết kỹ thuật điều chế dùng các thành phần của QAM và FDM: (Tổng hợp - Đại học)
- b) “Ba nghìn năm trăm ki-lô-mét vuông” viết là: (Toán học - Lớp 5)
- Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng. a) Ki-lô-mét vuông được kí hiệu là: (Toán học - Lớp 5)
- Chi biết kỹ thuật điều chế không dùng sóng mang: (Tổng hợp - Đại học)
- Phương pháp truyền dẫn nào chịu nhiều ảnh hưởng của méo dạng: (Tổng hợp - Đại học)