Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? I. Sử dụng tiết kiệm nguồn điện. II. Trồng cây gây rừng. III. Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên. IV. Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, không đốt rừng làm nương rẫy.
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
07/09 15:04:45 (Sinh học - Lớp 12) |
13 lượt xem
Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?
I. Sử dụng tiết kiệm nguồn điện.
II. Trồng cây gây rừng.
III. Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên.
IV. Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, không đốt rừng làm nương rẫy.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1. 0 % | 0 phiếu |
B. 3. 0 % | 0 phiếu |
C. 2. 0 % | 0 phiếu |
D. 4. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Tài nguyên nào sau đây là tài nguyên tái sinh? (Sinh học - Lớp 12)
- Các hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên (1) Sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện. (2) Sử dụng tối đa các nguồn nước (3) Tăng cường trồng rừng để cung cấp đủ nhu cầu cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp. (4) Thực hiện các biện pháp: tránh ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các hoạt động của con người sau đây: I. Khai thác và sử dụng hợp lí các dạng tài nguyên có khả năng tái sinh. II. Bảo tồn đa dạng sinh học. III. Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hại trong nông nghiệp. IV. Khai thác và sử dụng ... (Sinh học - Lớp 12)
- Sau khi phá rừng trồng lúa bà con nông dân có thể trồng lúa một hai vụ mà không phải bón phân. Tuy nhiên, sau đó nếu không bón phân thì năng suất lúa giảm đáng kể. Giải thích nào dưới đây là đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Người ta tăng năng suất mà không gây ô nhiễm môi trường bằng cách tăng lượng chất chu chuyển trong nội bộ hệ sinh thái. Các phương pháp để tăng lượng chất chu chuyển: (1) Tăng cường sử dụng lại các rác thải hữu cơ. (2) Tăng cường sử dụng đạm sinh ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các hoạt động của con người: (1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp. (2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh. (3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao, hồ nuôi tôm, cá. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Hoạt động nào sau đây không làm gia tăng lượng khí CO2 thải vào không khí? (Sinh học - Lớp 12)
- Những biện pháp nào sau đây không góp phần khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay? (1) Tăng cường sử dụng các loại hoocmon sinh trưởng trong sản xuất để nâng cao năng suất. (2) Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường. (3) Tăng ... (Sinh học - Lớp 12)
- Để phát triển bền vững, con người cần (Sinh học - Lớp 12)
- Trong những biện pháp sau đây, có bao nhiêu biện pháp góp phần vào việc bảo vệ và sử dụng bền vứng tài nguyên rừng? (1) Thay thế dần các rừng nguyên sinh bằng các rừng thứ sinh có năng suất sinh học cao. (2) Tích cự trồng cây gây rừng. (3) Xây dựng ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Khẩu hiệu: Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến trong phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam thể hiện mục tiêu đấu tranh về?
- Loài hoa nào có nhiều màu nhất?
- Điền vào chỗ trống trong câu thơ: Vì con mẹ khổ đủ điều, quanh đôi mắt mẹ đã nhiều...? (Ngữ văn - Lớp 6)
- Đâu không phải là một phần trong nghi lễ giỗ Tổ Hùng Vương? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Các công trình kiến trúc chính của khu di tích Đền Hùng thuộc: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Nhờ đặc điểm sông dốc, nhiều nước...người dân ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đã tận dụng để: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Khi tìm hiểu về văn hóa của địa phương em, em nên tập trung viết về điều gì? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Đâu không phải là một trong những đặc điểm của chợ phiên vùng cao? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Chọn ý không đúng khi nói về dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Choose the letter A, B, C or D to complete the passage below Sir Isaac Newton was an English mathematician and physicist who lived from 1642 to 1727. He was the (1) of gravity. He discovered gravity in 1666 when he saw a (2) apple. He thought that ... (Tiếng Anh - Lớp 8)