Nhận định nào dưới đây về quá trinh hình thành loài mới bằng con đường sinh thái là không đúng?
![]() | Nguyễn Thị Nhài | Chat Online |
07/09/2024 15:07:58 (Sinh học - Lớp 12) |
10 lượt xem
Nhận định nào dưới đây về quá trinh hình thành loài mới bằng con đường sinh thái là không đúng?
![](https://lazi.vn/uploads/icon/loading.gif)
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Khó tách bạch con đường địa lí và con đường sinh thái vì khi loài mở rộng khu phân bố địa lí thì đồng thời gặp những điều kiện sinh thái khác nhau. 0 % | 0 phiếu |
B. Sự hình thành loài mới bằng con đường sinh thái được dùng với nghĩa hẹp để chỉ trường hợp một loài mới được hình thành từ các nòi sinh thái khác nhau trong các khu phân bố của loài gốc 0 % | 0 phiếu |
C. Thường gặp ở những loài thực vật hoặc động vật ít di động xa. 0 % | 0 phiếu |
D. Trong cùng 1 khu phân bố địa lí, các quần thể của loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau, hình thành các nòi sinh thái rồi đến loài mới. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Nhận định nào dưới đây không đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Cho 1 chuỗi thức ăn: Cỏ → thỏ → mèo rừng. Giả sử năng lượng tích lũy của các sinh vật như sau: Cỏ: 10 000 000 kcal; Thỏ: 1 200 000 kcal; Mèo rừng: 66 000 kcal. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với sinh vật tiêu thụ bậc 1 là (Sinh học - Lớp 12)
- Hệ sinh thái nông nghiệp (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về cấu trúc của lưới thức ăn, có bao nhiêu kết luận sau là đúng? (1) Mỗi hệ sinh thái có 1 hoặc nhiều lưới thức ăn. (2) Lưới thức ăn càng đa dạng thì hệ sinh thái càng kém ổn định. (3) Cấu trúc của lưới thức ăn thay đổi theo mùa, theo môi ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho 1 số nhận định về sơ đồ lưới thức ăn dưới đây: (1) Sinh vật tiêu thụ bậc 2 là cáo, hổ, mèo, rừng (2) Số lượng chuỗi thức ăn có trong lưới đó là 6 (3) Số loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 là 3 (4) Thỏ là mắt xích chung của nhiều chuỗi thức ăn nhất ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho tập hợp các sinh vật sau, có bao nhiêu tập hợp trong đó là quần xã sinh vật? (1) Các sinh vật trong vườn thú Hà Nội (2) Đàn hươu sống trong rừng (3) Đàn gà sống trong vườn nhà (4) Các sinh vật trong rừng Cúc Phương (Sinh học - Lớp 12)
- Kích thước của 1 quần thể ở dưới mức tối thiểu sẽ dẫn đến diệt vong vì (1) Xảy ra giao phối cạn huyết. (2) Thiếu sự hỗ trợ, kiếm ăn và tự vệ không tốt. (3) Sinh sản nhanh, dẫn đến thiếu thức ăn, chỗ ở, xuất hiện dịch bệnh. (4) Cơ hội gặp nhau giữa ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các kiểu phân bố cá thể trong quần thể gồm: (1) Chim hải âu làm tổ (2) Đàn bò rừng (3) Các loài cây gỗ trong rừng Các kiểu phân bố nói trên theo thứ tự là (Sinh học - Lớp 12)
- Vai trò của quan hệ cạnh tranh trong quần thể là (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về giới hạn sinh thái, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng? (1) Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái thì có vùng phân bố rộng. (2) Những loài có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều nhân tố sinh thái thì có ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Circle the letter A, B, C, or D to indicate the word whose underlined part is pronounced differently from the others. (Tiếng Anh - Lớp 12)
- Trong tình huống dưới đây, chủ thể nào đã có hành vi vi phạm quyền tố cáo của công dân? Tình huống. Anh A gửi đơn tố cáo nặc danh (không ghi rõ họ tên, địa chỉ) bịa đặt việc trưởng phòng H nhận hối lộ, sử dụng bằng cấp giả nhằm xúc phạm danh dự, hạ ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Trong quá trình thực hiện quyền khiếu nại, quyền tố cáo, công dân không được (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Theo quy định của pháp luật, công dân báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hành vi xả chất thải chưa qua xử lí ra môi trường là sử dụng quyền nào sau đây? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Chủ thể nào trong trường hợp dưới đây đã có hành vi vi phạm ngyên tắc bầu cử? Trường hợp. Qua tìm hiểu và nghiên cứu, chị M đã quyết định lựa chọn anh Q là đại biểu để bầu vào Hội đồng nhân dân cấp xã. Khi chị M đang viết phiếu bầu cho anh Q thì anh ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Nhận định nào sai: Khi xác định người không được thực hiện quyền ứng cử (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Theo pháp luật ai là được nhờ đi bầu cử (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Trong trường hợp dưới đây, bạn A đã thực hiện quyền của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội như thế nào? Trường hợp. Bạn A tích cực tham gia đóng góp ý kiến để hoàn thiện dự thảo “Bộ Quy tắc ứng xử về bảo vệ trẻ em trên không gian ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước thuộc nhóm quyền nào của con người quy định trong Hiến pháp 2013? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Công dân gián tiếp tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội thông qua quyền (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)