Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 56 đến câu 60: “(1) Nơi góc án thư vàng đã nhợt, son đã mở, đĩa dầu sở trên cây đèn nến với lần mực dầu. Hai ngọn bắc lép bép nổ, rụng tàn đèn xuống tập giấy bản đóng dấu son ti Niết. Viên quan coi ngục ngắc đầu, lấy que hương khêu thêm một con bắc. Ba cái tim bắc được chụm nhau lại, cháy bùng to lên, soi tỏ mặt người ngồi đấy. (2) Người ngồi đấy, đầu đã điểm hoa râm, râu đã ngả màu. Những đường nhăn nheo của một bộ mặt tư lự bây giờ đã biến mất hẳn. Ở ...
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
07/09/2024 15:19:30 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 56 đến câu 60:
“(1) Nơi góc án thư vàng đã nhợt, son đã mở, đĩa dầu sở trên cây đèn nến với lần mực dầu. Hai ngọn bắc lép bép nổ, rụng tàn đèn xuống tập giấy bản đóng dấu son ti Niết. Viên quan coi ngục ngắc đầu, lấy que hương khêu thêm một con bắc. Ba cái tim bắc được chụm nhau lại, cháy bùng to lên, soi tỏ mặt người ngồi đấy.
(2) Người ngồi đấy, đầu đã điểm hoa râm, râu đã ngả màu. Những đường nhăn nheo của một bộ mặt tư lự bây giờ đã biến mất hẳn. Ở đấy, giờ chỉ còn là mặt nước ao xuân, bằng lặng, kín đáo và êm nhẹ
(3) Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tính cách dịu dàng và lòng biết giữ người, biết trọng người ngay của viên quan cai ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ.
(4) Ông trời nhiều khi chơi ác, đem đày ải những cái thuần khiết vào giữa một đống cặn bã. Và những người có tâm điền tốt và thẳng thắn, lại phải ăn đời ở kiếp với lũ quay quắt.
(5) Ngục quan lấy làm nghĩ ngợi về câu nói ban chiều của thầy thơ lại: “Có lẽ lão bát này, cũng là một người khá đây. Có lẽ hắn cũng như mình chọn nhầm nghề mất rồi. Một kẻ biết kính mến khí phách, một kẻ biết tiếc, biết trọng người có tài, hẳn không phải là kẻ xấu hay là vô tình....”
(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
Từ “án thư” (in đậm) trong đoạn (1) có nghĩa là gì?
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Bàn đặt sách vở, giấy bút để đọc và viết. 0 % | 0 phiếu |
B. Bản án tử hình của Huấn Cao. 0 % | 0 phiếu |
C. Bức thư của Huấn Cao gửi cho viên quan quản ngục. 0 % | 0 phiếu |
D. Phòng chứa sách của viên quan quản ngục. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 51 đến 55: (1) “Sao anh không về chơi thôn Vĩ (2) Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 51 đến 55: (1) “Sao anh không về chơi thôn Vĩ (2) Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 51 đến 55: (1) “Sao anh không về chơi thôn Vĩ (2) Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 51 đến 55: (1) “Sao anh không về chơi thôn Vĩ (2) Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 51 đến 55: (1) “Sao anh không về chơi thôn Vĩ (2) Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA = a và vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm của SB. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng AM và BD bằng bao nhiêu? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Một đề thi trắc nghiệm gồm 50 câu, mỗi câu có 4 phương án trả lời trong đó chỉ có 1 phương án đúnge mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm; trả lời sai không tính điểm. Một thí sinh làm bài bằng cách chọn ngẫu nhỉit 1 trong 4 phương án ở mỗi câu. Tính ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Cho hàm số f(x)liên tục trên Rvà thỏa mãn xf'(x)+(x+1)f(x)=e−xvới mọi x. Tính f'(0) (Tổng hợp - Lớp 12)
- Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình sau có ba nghiệm phân bịk x2+x−2=2m+x2−x−6? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y=|x|3−3mx2+3m2−4|x|+1 có đúng 3 điểm cực trị? (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxygen là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al hòa tan trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính … (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho hỗn hợp bột 3 kim loại sắt, bạc, đồng vào dung dịch HCl, thấy có bọt khí thoát ra. Phản ứng xảy ra xong, khối lượng kim loại không bị giảm là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây là sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)