MỐI QUAN HỆ KHÁC LOÀI Quan hệ giữa các quần thể trong quần xã được phân loại gồm hai loại: quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng dựa trên lợi ích mỗi bên nhận được hoặc thiệt hại cho mỗi bên. Mối quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ trong đó ít nhất 1 loài được hưởng lợi, bao gồm các dạng quan hệ sau: cộng sinh (hai bên đều có lợi, các loài sử dụng sản phẩm trao đổi chất của nhau, mối quan hệ này cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của cả hai); hợp tác (hai bên đều có lợi nhưng không cần thiết cho ...
![]() | Trần Bảo Ngọc | Chat Online |
25/10/2024 17:12:51 (Tổng hợp - Lớp 12) |
MỐI QUAN HỆ KHÁC LOÀI
Quan hệ giữa các quần thể trong quần xã được phân loại gồm hai loại: quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng dựa trên lợi ích mỗi bên nhận được hoặc thiệt hại cho mỗi bên.
Mối quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ trong đó ít nhất 1 loài được hưởng lợi, bao gồm các dạng quan hệ sau: cộng sinh (hai bên đều có lợi, các loài sử dụng sản phẩm trao đổi chất của nhau, mối quan hệ này cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của cả hai); hợp tác (hai bên đều có lợi nhưng không cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của nhau); hội sinh (một loài có lợi, loài kia không có lợi và cũng không có hại).
Mối quan hệ đối kháng là mối quan hệ trong đó ít nhất 1 loài bị hại, bao gồm các dạng quan hệ sau: cạnh tranh (hai loài cạnh tranh với nhau vì một nguồn sống nào đó, kết quả có thể gây hại cho 1 hoặc cho cả 2 quần thể); kí sinh - vật chủ (một loài sống nhờ trên cơ thể loài khác, lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ); ức chế - cảm nhiễm (một loài sống bình thường nhưng gây hại cho các loài khác sống xung quanh); vật ăn thịt - con mồi (loài này sử dụng loài khác làm thức ăn).
Con Lười ba ngón (Bradypus sp.) là loài phổ biến ở các khu vực Trung và Nam Mỹ. Đây là loài động vật chậm chạp, dành cả cuôc đời sống dưới tán cây (Hình 1) và chỉ xuống đất mỗi tuần một lần để thải hết phân. Chúng mang trên mình cả một quần xã sinh vật, gồm nhiều loài có mối quan hệ phức tạp:
Bướm đêm (Cryptoses choloepi) sống trong bộ lông của những con Lười (a) giúp bảo vệ chúng khỏi sự tấn công của các loài chim ăn côn trùng, chúng di chuyển cùng những con Lười xuống dưới đất và đẻ trứng trên phân của Lười khi Lười thải phân. Ấu trùng nở ra từ trứng sẽ ăn phân của Lười. Bướm đêm trưởng thành (b) lại leo lên trên những con Lười. Ngoài bướm đêm, tảo thuộc giống Trichophyllus (c) phát triển trong bộ lông của con Lười, nhưng khi phát triển thành lượng lớn, chúng được những con Lười dùng làm thức ăn. Tảo biến màu lông của con Lười thành màu xanh lục, khiến co Lười dễ trốn kẻ thù dưới tán lá. Nấm Ascomycota cũng sinh trưởng trong lông của những con Lười, giúp phân hủy xác của bướm đêm đã chết và tạo thành nguồn dinh dưỡng cho tảo.
Kéo thả các đáp án chính xác vào chỗ trống
Khi xét mối quan hệ giữa các loài khác nhau trong quần xã, thấy rằng có hai dạng quan hệ sau: mối quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ trong đó ít nhất 1 loài _______, mối quan hệ đối kháng là mối quan hệ trong đó ít nhất 1 loài _______
![MỐI QUAN HỆ KHÁC LOÀI Quan hệ giữa các quần thể trong quần xã được phân loại gồm hai loại: quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng dựa trên lợi ích mỗi bên nhận được hoặc thiệt hại cho mỗi bên. Mối quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ trong đó ít nhất 1 loài được hưởng lợi, bao gồm các dạng quan hệ sau: cộng sinh (hai bên đều có lợi, các loài sử dụng sản phẩm trao đổi chất của nhau, mối quan hệ này cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của cả hai); hợp tác (hai bên đều có lợi nhưng không cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của nhau); hội sinh (một loài có lợi, loài kia không có lợi và cũng không có hại). Mối quan hệ đối kháng là mối quan hệ trong đó ít nhất 1 loài bị hại, bao gồm các dạng quan hệ sau: cạnh tranh (hai loài cạnh tranh với nhau vì một nguồn sống nào đó, kết quả có thể gây hại cho 1 hoặc cho cả 2 quần thể); kí sinh - vật chủ (một loài sống nhờ trên cơ thể loài khác, lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ); ức chế - cảm nhiễm (một loài sống bình thường nhưng gây hại cho các loài khác sống xung quanh); vật ăn thịt - con mồi (loài này sử dụng loài khác làm thức ăn). Con Lười ba ngón (Bradypus sp.) là loài phổ biến ở các khu vực Trung và Nam Mỹ. Đây là loài động vật chậm chạp, dành cả cuôc đời sống dưới tán cây (Hình 1) và chỉ xuống đất mỗi tuần một lần để thải hết phân. Chúng mang trên mình cả một quần xã sinh vật, gồm nhiều loài có mối quan hệ phức tạp: Bướm đêm (Cryptoses choloepi) sống trong bộ lông của những con Lười (a) giúp bảo vệ chúng khỏi sự tấn công của các loài chim ăn côn trùng, chúng di chuyển cùng những con Lười xuống dưới đất và đẻ trứng trên phân của Lười khi Lười thải phân. Ấu trùng nở ra từ trứng sẽ ăn phân của Lười. Bướm đêm trưởng thành (b) lại leo lên trên những con Lười. Ngoài bướm đêm, tảo thuộc giống Trichophyllus (c) phát triển trong bộ lông của con Lười, nhưng khi phát triển thành lượng lớn, chúng được những con Lười dùng làm thức ăn. Tảo biến màu lông của con Lười thành màu xanh ... MỐI QUAN HỆ KHÁC LOÀI Quan hệ giữa các quần thể trong quần xã được phân loại gồm hai loại: quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng dựa trên lợi ích mỗi bên nhận được hoặc thiệt hại cho mỗi bên. Mối quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ trong đó ít nhất 1 loài được hưởng lợi, bao gồm các dạng quan hệ sau: cộng sinh (hai bên đều có lợi, các loài sử dụng sản phẩm trao đổi chất của nhau, mối quan hệ này cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của cả hai); hợp tác (hai bên đều có lợi nhưng không cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của nhau); hội sinh (một loài có lợi, loài kia không có lợi và cũng không có hại). Mối quan hệ đối kháng là mối quan hệ trong đó ít nhất 1 loài bị hại, bao gồm các dạng quan hệ sau: cạnh tranh (hai loài cạnh tranh với nhau vì một nguồn sống nào đó, kết quả có thể gây hại cho 1 hoặc cho cả 2 quần thể); kí sinh - vật chủ (một loài sống nhờ trên cơ thể loài khác, lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ); ức chế - cảm nhiễm (một loài sống bình thường nhưng gây hại cho các loài khác sống xung quanh); vật ăn thịt - con mồi (loài này sử dụng loài khác làm thức ăn). Con Lười ba ngón (Bradypus sp.) là loài phổ biến ở các khu vực Trung và Nam Mỹ. Đây là loài động vật chậm chạp, dành cả cuôc đời sống dưới tán cây (Hình 1) và chỉ xuống đất mỗi tuần một lần để thải hết phân. Chúng mang trên mình cả một quần xã sinh vật, gồm nhiều loài có mối quan hệ phức tạp: Bướm đêm (Cryptoses choloepi) sống trong bộ lông của những con Lười (a) giúp bảo vệ chúng khỏi sự tấn công của các loài chim ăn côn trùng, chúng di chuyển cùng những con Lười xuống dưới đất và đẻ trứng trên phân của Lười khi Lười thải phân. Ấu trùng nở ra từ trứng sẽ ăn phân của Lười. Bướm đêm trưởng thành (b) lại leo lên trên những con Lười. Ngoài bướm đêm, tảo thuộc giống Trichophyllus (c) phát triển trong bộ lông của con Lười, nhưng khi phát triển thành lượng lớn, chúng được những con Lười dùng làm thức ăn. Tảo biến màu lông của con Lười thành màu xanh ...](./uploads/quiz/lazi_84649_1729846232.png)
![](https://lazi.vn/uploads/icon/loading.gif)
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Đúng 42.86 % | 3 phiếu |
B. Sai 57.14 % | 4 phiếu |
Tổng cộng: | 7 trả lời |
![]() | Nguyễn PhươngThùy | Chat Online |
26/10/2024 11:27:45 |
Trắc nghiệm liên quan
- Luyện kim là lĩnh vực khoa học kĩ thuật và ngành công nghiệp điều chế các kim loại từ quặng hoặc các nguyên liệu khác, chế biến các hợp kim, gia công phôi kim loại bằng áp lực. Qua quá trình này, luyện kim thay đổi các thành phần hóa học và cấu trúc ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Trong một lần tham dự hội chợ nông nghiệp vào tháng 10/2019, kỹ sư Lê Trung Hiếu (44 tuổi) ở TP.HCM được người bạn ở Đà Lạt tặng một bó hoa hồng. Mang về nhà, anh lên mạng tìm hiểu cách giữ hoa tươi lâu như cho đường, đồng xu, thuốc kháng sinh, nước ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Để dẫn điện từ nhà máy phát điện đến hộ tiêu thụ cần phải có đường dây tải điện. Nếu khoảng cách từ nơi sản xuất điện đến hộ tiêu thụ lớn, một vấn đề đặt ra là việc truyền tải điện năng đi xa làm sao cho kinh tế nhất. Cùng một công suất truyền tải ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Sét hay tia sét là hiện tượng phóng điện trong không khí giữa các đám mây và đất hay giữa các đám mây mang các điện tích khác dấu, đôi khi sét còn xuất hiện trong các trận phun trào núi lửa hay bão bụi. Sét Khi có cơn giông, các đám mây gần mặt đất ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- PHẦN TƯ DUY KHOA HỌC/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Đọc văn bản và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 6: Tàu đệm từ hay xe điện đồng cực từ tính (Magnetic levitation transport) là một phương tiện chuyên chở được nâng lên, dẫn lái và chuyển động bởi lực từ hoặc lực ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- NOVONUTRIENTS MUỐN BIẾN CO2 THÀNH PROTEIN [1] Chúng ta đã dành một thế kỉ rưỡi qua để bơm carbon dioxide vào bầu khí quyển, và rõ ràng là chúng ta sẽ phải dành những thập kỉ tới để loại bỏ một phần đáng kể lượng đó. Nhưng sau đó chúng ta sẽ làm gì ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN PHÂN LOẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG DỰA TRÊN THỊ GIÁC MÁY TÍNH [1] Có thể thấy, tắc nghẽn giao thông làm lãng phí thời gian, tiêu hao nhiên liệu và ô nhiễm môi trường; theo khảo sát năm 2020 thì chi phí do tắc nghẽn gây ra ở các ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng và . Gọi là mặt phẳng chứa và tạo với một góc lớn nhất là . Khi đó bằng (Tổng hợp - Lớp 12)
- Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC biết điểm , đường trung tuyến BM và đường cao CH có phương trình tương ứng là và . Viết phương trình đường phân giác góc A. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng . Gọi là đường thẳng đi qua điểm và có vectơ chỉ phương . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi d và có phương trình là (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Bài nào là bài hát mà Quang Hùng Master D sáng tác?
- Tại thời điểm nhập kho vật tư, hàng hoá do nhận vốn góp liên doanh, yếu tố nào trong các yếu tố sau được tính vào giá gốc của vật tư, hàng hoá: (Tổng hợp - Đại học)
- Khi nhập kho nguyên liệu, vật liệu nà công cụ KHÔNG thuộc diện chịu thuế GTGT hoặc tính theo phương pháp trực tiếp, đơn vị đã trả bằng tiền mặt hoặc gửi tiền Ngân hàng, kế toán ghi: (Tổng hợp - Đại học)
- Khi nhập kho nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ thuộc điện chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, đơn vị chưa trả tiền hàng, kế toán ghi: (Tổng hợp - Đại học)
- Khi nhập kho nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ thuộc điện chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, đơn vị đã trả bằng tiền mặt hoặc tiền gửi Ngân hàng, kế toán ghi: (Tổng hợp - Đại học)
- Tại thời điểm dược xác nhận là tiêu thụ, yếu tố nào trong các yếu tố dưới đây KHÔNG được tính vào giá gốc của vật tư, hàng hoá: (Tổng hợp - Đại học)
- Theo CMCKẾ TOÁN số 02 Hàng tồn kho , để tính trị giá mua thực tế của Hàng xuất kho, kế toán KHÔNG sử dụng phương pháp nào: (Tổng hợp - Đại học)
- Tại thời điểm xuất kho, giá gốc của vật tư, hàng hoá bao gồm yếu tố nào: (Tổng hợp - Đại học)
- Chi phí nào dưới đây KHÔNG được tính vào giá gốc của vật tư, hàng hoá nhập kho khi đơn vị tự gia công: (Tổng hợp - Đại học)
- Tại thời điểm nhập kho vật tư, hàng hoá thuê ngoài gia công, giá gộc của hàng hoá, vật tư KHÔNG bao gồm yếu tố nào: (Tổng hợp - Đại học)