Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 3a, AD = 2a. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho AH=2HB. Góc giữa mặt phẳng (SCD) và mặt phẳng (ABCD) bằng 60°. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) là:
Nguyễn Thị Thương | Chat Online | |
30/08/2024 07:52:29 (Toán học - Lớp 12) |
11 lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 3a, AD = 2a. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho AH=2HB. Góc giữa mặt phẳng (SCD) và mặt phẳng (ABCD) bằng 60°. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2a3913 0 % | 0 phiếu |
B. 3a3913 0 % | 0 phiếu |
C. a3913 0 % | 0 phiếu |
D. 6a3913 | 1 phiếu (100%) |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh AA' và A'B'. Số đo góc giữa hai đường thẳng MN và BD (như hình vẽ bên) là: (Toán học - Lớp 12)
- Hình trụ bán kính đáy r. Gọi O và O' là tâm của hai đường tròn đáy với OO' = 2r. Một mặt cầu tiếp xúc với hai đáy của hình trụ lại O và O'. Gọi VC và VT lần lượt là thể tích của khối cầu và khối trụ. Khi đó là (Toán học - Lớp 12)
- Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a, điểm A' cách đều ba điểm A, B, C. Cạnh bên AA' tạo với mặt phẳng đáy một góc 60°. Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' là: (Toán học - Lớp 12)
- Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thoi cạnh a, ABC^ = 600, SA⊥(ABCD), SA = 3a2. Gọi O là tâm của hình thoi ABCD. Khoảng cách từ điểm O đến (SBC) bằng: (Toán học - Lớp 12)
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O cạnh a và tam giác ABD đều. SO vuông góc mặt phẳng (ABCD) và SO = 2a. M là trung điểm của SD. Tang góc giữa CM và (ABCD) là: (Toán học - Lớp 12)
- Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' Tính tỉ số thể tích của khối tứ diện BDA'C' và khối hộp ABCD.A'B'C'D' (Toán học - Lớp 12)
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích bằng V. Điểm P là trung điểm của SC, một mặt phẳng qua AP cắt hai cạnh SB và SD lần lượt tại M và N. Gọi V1 là thể tích của khối chóp S.AMPN Giá trị nhỏ nhất của tỉ số V1V bằng (Toán học - Lớp 12)
- Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD = 2a. Biết tam giác BCD có BC = 2a, BD = a, CBD^ = 1200. Tính thể tích tứ diện ABCD theo a. (Toán học - Lớp 12)
- Cho hình chóp S.ABC có đường cao SA tam giác ABC là tam giác cân tại A có AB = a, BAC^ = 1200. Biết thể tích khối chóp S.ABC bằng 3a34 góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng (Toán học - Lớp 12)
- Cho hình chóp S.ABC có đường cao SA tam giác ABC vuông tại A có AB = 2, AC = 4. Gọi H là trung điểm của BC. Biết diện tích tam giác SAH bằng 2, thể tích của khối chóp S.ABC bằng (Toán học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Một đáp ứng âm cho poll trong BSC là: (Tổng hợp - Đại học)
- d) 56 km2 =.........m2 Số thích hợp để điền vào chỗ trống là: (Toán học - Lớp 5)
- BSC có nghĩa là: (Tổng hợp - Đại học)
- Trong FTTC , môi trường được dùng từ tổng đài đến thềm nhà thuê bao là: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Một khu rừng hình chữ nhật có chiều dài 5 km, chiều rộng 3 km. Diện tích khu rừng phòng hộ đó là: (Toán học - Lớp 5)
- Cho biết kỹ thuật điều chế dùng các thành phần của QAM và FDM: (Tổng hợp - Đại học)
- b) “Ba nghìn năm trăm ki-lô-mét vuông” viết là: (Toán học - Lớp 5)
- Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng. a) Ki-lô-mét vuông được kí hiệu là: (Toán học - Lớp 5)
- Chi biết kỹ thuật điều chế không dùng sóng mang: (Tổng hợp - Đại học)
- Phương pháp truyền dẫn nào chịu nhiều ảnh hưởng của méo dạng: (Tổng hợp - Đại học)