Khi G* ( G dạng hiếm) xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN, sẽ gây ra dạng đột biến nào?
CenaZero♡ | Chat Online | |
01/09 08:30:57 (Sinh học - Lớp 12) |
15 lượt xem
Khi G* ( G dạng hiếm) xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN, sẽ gây ra dạng đột biến nào?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Thay thế cặp A – T thành cặp G-X 0 % | 0 phiếu |
B. Mất cặp A – T 0 % | 0 phiếu |
C. mất cặp G-X 0 % | 0 phiếu |
D. Thay thế cặp G-X thành cặp A-T 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; Alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Các cặp gen này phân li độc lập. Cho giao phấn hai cây với nhau, thu được F1 gồm ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các thông tin sau: (1) Làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào. (2) Làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN. (3) Không làm thay đổi thành phần, số lượng gen trên nhiễm sắc thể. (4) Làm xuất hiện các alen mới trong quần thể. (5) Làm xuất ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở cà chua thân cao, quả đỏ là là trội hoàn toàn so với thân thấp quả vàng, lai các cây cà chua thân cao, quả đỏ với nhau, đời lai thu được 21 cây cao, quả vàng; 40 cây cao, quả đỏ; 20 cây thấp, quả đỏ. Kiểu gen của bố mẹ là (Sinh học - Lớp 12)
- Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử: (1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn. (2) Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về các nhân tố tiến hóa, xét các kết luận sau: (1) Nhân tố tiến hóa là những nhân tố có khả năng làm biến đổi tần số kiểu gen của quần thể. (2) Không phải nhân tố tiến hóa nào cũng có khả năng làm biến đổi tần số alen của quần thể. (3) Chọn ... (Sinh học - Lớp 12)
- Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, xét các phát biểu sau: (1) Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp độ của quá trình tiến hóa. (2) Các cơ chế cách li thúc đẩy sự thay đổi tần số alen của quần thể. (3) Giao phối gần không ... (Sinh học - Lớp 12)
- Chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể vì (Sinh học - Lớp 12)
- Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, nhưng xảy ra hoán vị gen ở hai giới với tần số là 24%. Theo lí thuyết, phép lai AaBb DedE x aaBbDedE cho đời con có tỉ lệ kiểu hình ... (Sinh học - Lớp 12)
- Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo sinh học hiện đại, đặc điểm thích nghi này được hình thành do (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các kết luận sau: (1) Liên kết gen làm hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp. (2) Các cặp gen càng nằm ở vị trí gần nhau thì tần số hoán vị gen càng cao. (3) Số lượng gen nhiều hơn số lượng nhiễm sắc thể nên liên kết gen là phổ biến. (4) Hai cặp ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)