Cho các phát biêu sau: (1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α-glucozơ và β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc α-glucozơ ở C1, gốc β–fructozơ ở C4(C1-O-C4) (2) Ở nhiệt độ thường: glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam (3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích α-glucozơ tạo nên (4) ...
CenaZero♡ | Chat Online | |
03/09/2024 11:46:22 (Hóa học - Lớp 12) |
Cho các phát biêu sau:
(1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α-glucozơ và β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc α-glucozơ ở C1, gốc β–fructozơ ở C4(C1-O-C4)
(2) Ở nhiệt độ thường: glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam
(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích α-glucozơ tạo nên
(4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp
(5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau
(6) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit khi đun nóng
(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh
(8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3
Số phát biểu đúng là:
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. 4 0 % | 0 phiếu |
B. 5 0 % | 0 phiếu |
C. 6 0 % | 0 phiếu |
D. 7 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Tags: Cho các phát biêu sau:,(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên. mạch không phân nhánh do các mắt xích α-glucozơ tạo nên,(4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp,(5) Trong môi trường axit. glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau
Trắc nghiệm liên quan
- Cho các phát biểu sau: (1) Benzen có thể tác dụng với brom ở điều kiện thích hợp (2) Benzen không làm mất màu dung dịch kali pemanganat ở điều kiện thường (3) Các ankylbenzen không làm mất màu dung dịch kali pemanganat ở điều kiện thường (4) Các ... (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3 (2) Sục khí CO2 dư vào dung dịch K[Al(OH)4] hoặc KAlO2 (3) Cho dung dịch ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (1) Crom bền trong không khí do có màng oxit bảo vệ (2) Ở nhiệt độ thường, crom(III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm (3) Crom(III) hiđroxit có tính lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và kiềm mạnh (4) Trong dung dịch ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các nhận định sau: (1) Etan là một hiđrocacbon no, tan ít trong nước (2) Tất cả các chất khí chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan (3) Ankan hòa tan tốt trong môi trường HCl hoặc NaOH (4) Các hiđrocacbon thơm ở thể lỏng có mùi đặc trưng ... (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng (2) Cho dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột ở nhiệt đọ thường (3) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glixerol (4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch ... (Hóa học - Lớp 12)
- Ba dung dịch X,Y,Z thỏa mãn: + X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện + Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện + X tác dụng với Z thì có khí bay ra Các dung dịch X,Y,Z lần lượt trong dãy nào sau đây thỏa mãn các thí nghiệm trên là (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành các thì nghiệm sau: (1) Cho Cu dư vào dung dịch FeCl3 (2) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (4) Cho FeCl2 vào dung dịch ... (Hóa học - Lớp 12)
- Trong các chất: etilen, benzen, stiren, metyl acylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 (4) Dẫn khí Co(dư) qua ... (Hóa học - Lớp 12)
- Hòa tan vừa hết Fe2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư được dung dịch X. hãy cho biết những chất sau đây: (1) Cu, (2) Fe), (3) Ag, (4) Ba(OH)2, (5) KCl, (6) khí H2S. Có bao nhiêu chất ... (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Giá trị gia tăng của một công ty được tính bằng? (Tổng hợp - Đại học)
- Khi tính GDP thì việc cộng hai khoản mục nào dưới đây là không đúng? (Tổng hợp - Đại học)
- GDP thực tế đo lường theo mức giá ___________, còn GDP danh nghĩa đo lường theo mức giá ___________ (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi và giá của mọi sản phẩm đều tăng gấp đôi so với năm gốc, khi đó chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) bằng: (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi, trong khi giá cả của mọi hàng hoá đều tăng gấp đôi, khi đó: (Tổng hợp - Đại học)
- Câu nào dưới đây phản ánh sự khác nhau giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế? (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu bạn muốn so sánh sản lượng giữa hai năm, bạn cần dựa vào: (Tổng hợp - Đại học)
- GDP danh nghĩa: ành. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước không thể được tính bằng tổng của. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước có thể được tính bằng tổng của: (Tổng hợp - Đại học)