Hiện tượng nào sau đây minh họa cho cơ chế cách li trước hợp tử?
Nguyễn Thị Nhài | Chat Online | |
04/09 14:55:04 (Sinh học - Lớp 12) |
7 lượt xem
Hiện tượng nào sau đây minh họa cho cơ chế cách li trước hợp tử?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản 0 % | 0 phiếu |
B. Cừu và dê giao phối với nhau, có thụ tinh nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành cơ thể. 0 % | 0 phiếu |
C. Trứng nhái thụ tinh bằng tinh trùng cóc thì hợp tử không phát. 0 % | 0 phiếu |
D. Chim sẻ và chim gõ kiến không giao phối với nhau vì tập tính ve vãn khác nhau. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Xét một số hiện tượng sau: (1) Ngựa vẫn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á. (2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay. (3) Lừa giao phối với ngựa ... (Sinh học - Lớp 12)
- Hai quần thể sống trong một khu vực địa lý nhưng các cá thể của quần này không giao phối với các cá thể của quần thể kia vì khác nhau về cơ quan sinh sản. Đây là dạng cách li nào? (Sinh học - Lớp 12)
- Hai loài họ hàng sống trong cùng khu phân bố, có giao phối với nhau và sinh con nhưng vẫn được xem là 2 loài. Xét các nguyên nhân sau: (1) Con lai có sức sống yếu, chết trước tuổi sinh sản. (2) Chúng có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lý, nhân tố tiến hoá nào sau đây nếu diễn ra thường xuyên sẽ làm chậm sự hình thành loài mới? (Sinh học - Lớp 12)
- Xét một số ví dụ sau: (1) Trong tự nhiên, loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chung trong một lồng lớn thì người ta thấy hai loài này giao phối với nhau nhưng không sinh con. (2) Cừu có thể giao phối với dê ... (Sinh học - Lớp 12)
- Nhân tố nào sau đây giải thích nguồn gốc chung của các loài là (Sinh học - Lớp 12)
- Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lý, mối liên quan giữa các cơ chế cách li trong quá hình thành loài mới là (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về nòi sinh thái, điều nào sau đây không đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Hai loài họ hàng sống trong cùng khu phân bố nhưng lại không giao phối với nhau. Lý do nào sau đây có thể là nguyên nhân làm cho hai loài này cách li về sinh sản? 1. chúng có nơi ở khác nhau nên các cá thể không gặp gỡ nhau được. 2. nếu giao phối ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ví dụ nào sau đây không phải là hình thành loài mới bằng dị đa bội? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Chỉ ra sơ đồ nguyên lí làm việc của máy giặt? (Công nghệ - Lớp 6)
- Sử dụng quạt đúng cách, an toàn, tiết kiệm là: (Công nghệ - Lớp 6)
- Giải pháp sử dụng hợp lí tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long là (Địa lý - Lớp 12)
- Hãy cho biết quạt nào có đặc điểm sau: “Gió thổi tập trung hoặc đảo gió, có thể đặt ở nhiều vị trí khác nhau” (Công nghệ - Lớp 6)
- Đặc điểm mùa khô kéo dài và gay gắt gây ra khó khăn lớn nhất nào sau đây trong việc khai thác và sử dụng tự nhiên ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ? (Địa lý - Lớp 12)
- Thuận lợi chủ yếu về kinh tế - xã hội đối với phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản của Bắc Trung Bộ là (Địa lý - Lớp 12)
- Điểm giống nhau trong đời sống kinh tế của cư dân Chăm-pa và Đại Việt là gì? (Tổng hợp - Lớp 7)
- Nội thương của nước ta hiện nay có đặc điểm nào sau đây? (Địa lý - Lớp 12)
- Danh nhân nào dưới thời Lê sơ được đề cập đến trong câu đố dân gian sau: “Ai người được nhắc đến nhiều, Đại thành toán pháp, giúp bao nhiêu người?” (Tổng hợp - Lớp 7)
- Cho biểu đồ sau: BIỂU ĐỒ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Nhận định nào sau đây đúng với bảng số liệu? (Địa lý - Lớp 12)