Cho mệnh đề sau: “Trong một mặt phẳng, nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì hai đường thẳng đó song song với nhau”. Đáp án nào dưới đây là cách viết khác với mệnh đề đã cho?
Bạch Tuyết | Chat Online | |
04/09 21:56:33 (Toán học - Lớp 10) |
9 lượt xem
Cho mệnh đề sau: “Trong một mặt phẳng, nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì hai đường thẳng đó song song với nhau”.
Đáp án nào dưới đây là cách viết khác với mệnh đề đã cho?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Trong một mặt phẳng, hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 là điều kiện cần để hai đường thẳng đó song song với nhau; 0 % | 0 phiếu |
B. Trong một mặt phẳng, hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 tương đương với để hai đường thẳng đó song song với nhau; 0 % | 0 phiếu |
C. Trong một mặt phẳng, hai đường thẳng phân biệt song song với nhau là điều kiện đủ để hai đường thẳng đó cùng song song với đường thẳng thứ 3; 0 % | 0 phiếu |
D. Trong một mặt phẳng, hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 là điều kiện đủ để hai đường thẳng đó song song với nhau. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Cho mệnh đề sau: “Nếu x là một số nguyên tố lớn hơn 3 thì x2 + 20 là một hợp số (tức là số có ước khác 1 và chính nó)”. Đáp án nào dưới đây là cách viết khác với mệnh đề đã cho? (Toán học - Lớp 10)
- Cho định lý sau: “Nếu mỗi số nguyên a, b chia hết cho 7 thì tổng các bình phương của chúng chia hết cho 7”. Phát biểu định lý đảo của định lý trên dưới dạng điều kiện đủ. (Toán học - Lớp 10)
- Cho định lý sau: “Một tam giác là tam giác đều thì tam giác đó có ba đường phân giác bằng nhau”. Phát biểu định lý đảo của định lý trên dưới dạng điều kiện cần. (Toán học - Lớp 10)
- Cho các mệnh đề sau: (1) Nếu tích của hai số a và b lớn hơn 0 thì a và b đều dương. (2) Nếu a, b là hai số nguyên dương thì tích của chúng cũng là một số nguyên dương. (3) Nếu tích của hai số a và b là một số nguyên âm thì trong hai số đó phải có một ... (Toán học - Lớp 10)
- Cho định lý sau: “Nếu một số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó thì số đó là số nguyên tố”. Phát biểu định lý trên dưới dạng điều kiện đủ. (Toán học - Lớp 10)
- Cho định lý sau: “Nếu hai tam giác bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng”. Phát biểu định lý trên dưới dạng điều kiện cần. (Toán học - Lớp 10)
- Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có phát biểu là định lý? (Toán học - Lớp 10)
- Cho các mệnh đề sau: (1) ∀x ∈ ℝ, |x| > 1 ⇒ x > 1. (2) ∃x ∈ ℤ, 2x2 – 8 = 0. (3) ∀x ∈ ℕ, 2x + 1 là số nguyên tố. Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề đúng? (Toán học - Lớp 10)
- Cho mệnh đề : “∀x ∈ ℝ, x3 – 5x + 6 ≥ 0”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là: (Toán học - Lớp 10)
- Mệnh đề nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 10)
Trắc nghiệm mới nhất
- Tác phẩm Tức nước vỡ bờ của tác giả nào? (Ngữ văn - Lớp 8)
- Chính sách nào sau đây không nhằm thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là hình thức đầu tư? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây là sai về quan điểm định hướng hội nhập kinh tế ở Việt Nam? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Bạn Hải đã viết một chương trình điều khiển chú mèo di chuyển liên tục trên sân khấu cho đến khi chạm phải chú chó. Bạn Hải nên dùng loại cấu trúc điều khiển nào để thực hiện yêu cầu di chuyển liên tục của chú mèo? (Tin học - Lớp 6)
- Câu “ Nếu Tết năm nay Covid được kiểm soát em sẽ đi chúc tết bà con, họ hàng, nếu không em sẽ ở nhà.” thể hiện cấu trúc điều khiển nào? (Tin học - Lớp 6)
- Để viết chương trình cho máy tính, người lập trình sử dụng loại ngôn ngữ nào? (Tin học - Lớp 6)
- Các chỉ tiêu để đánh giá phát triển kinh tế bao gồm? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Để nâng cao chỉ số phát triển con người, nước ta đẩy mạnh sự phát triển của con người thông qua các chỉ số (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Sự tăng trưởng kinh tế được so sánh với các năm gốc kế tiếp nhau được gọi là (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)