Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 21 - 27 Một nhà khoa học muốn nghiên cứu mối quan hệ giữa áp suất, thể tích và nhiệt độ của chất khí. Ông tiến hành ba thí nghiệm, kết quả của chúng được ghi lại dưới đây. Thí nghiệm 1: Nhà khoa học thay đổi thể tích và áp suất của khí trong xi lanh trong khi giữ nguyên các yếu tố khác. Nhà khoa học ghi kết quả vào bảng 1 dưới đây. Bảng 1 Lần Thể tích (l) Áp suất (atm) Tích P.V 1 8 1 8 2 4 2 8 3 2 4 8 4 1 ...
Nguyễn Thị Thương | Chat Online | |
05/09/2024 12:36:28 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 21 - 27
Một nhà khoa học muốn nghiên cứu mối quan hệ giữa áp suất, thể tích và nhiệt độ của chất khí. Ông tiến hành ba thí nghiệm, kết quả của chúng được ghi lại dưới đây.
Thí nghiệm 1: Nhà khoa học thay đổi thể tích và áp suất của khí trong xi lanh trong khi giữ nguyên các yếu tố khác. Nhà khoa học ghi kết quả vào bảng 1 dưới đây.
Bảng 1 | |||
Lần | Thể tích (l) | Áp suất (atm) | Tích P.V |
1 | 8 | 1 | 8 |
2 | 4 | 2 | 8 |
3 | 2 | 4 | 8 |
4 | 1 | 8 | 8 |
Thí nghiệm 2: Nhà khoa học thay đổi thể tích và nhiệt độ của khí trong xi lanh trong khi giữ nguyên các yếu tố khác. Nhà khoa học ghi kết quả vào bảng 2 dưới đây.
Bảng 2 | |||
Lần | Thể tích - V(ml) | Nhiệt độ - T (K) | V/T (ml/L) |
1 | 1000 | 250 | 4 |
2 | 1200 | 300 | 4 |
3 | 2000 | 500 | 4 |
4 | 2400 | 600 | 4 |
Thí nghiệm 3: Nhà khoa học làm thay đổi nhiệt độ của khí trong xi lanh bằng cách đốt nóng xi lanh và đo áp suất ở mỗi nhiệt độ. Nhà khoa học ghi kết quả vào bảng 3 dưới đây.
Hình 3. Thí nghiệm 3
Bảng 3 | |||
Lần | Nhiệt độ - T (K) | Áp suất - P (Torr) | P/T (Torr/K) |
1 | 200 | 600 | 3 |
2 | 300 | 900 | 3 |
3 | 400 | 1200 | 3 |
4 | 500 | 1500 | 3 |
Phần tư duy khoa học/ giải quyết vấn đề
Dựa vào kết quả thí nghiệm 3, nếu tăng áp suất của một lượng khí lên gấp đôi, giữ nguyên thể tích và thể tích của khí trong xi lanh thì nhiệt độ sẽ như thế nào?
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Giữ nguyên 0 % | 0 phiếu |
B. Tăng 2 lần 0 % | 0 phiếu |
C. Giảm hai lần | 1 phiếu (100%) |
D. Tăng 4 lần 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 21 - 27 Một nhà khoa học muốn nghiên cứu mối quan hệ giữa áp suất, thể tích và nhiệt độ của chất khí. Ông tiến hành ba thí nghiệm, kết quả của chúng được ghi lại dưới đây. Thí nghiệm 1: Nhà khoa học thay đổi thể ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 21 - 27 Một nhà khoa học muốn nghiên cứu mối quan hệ giữa áp suất, thể tích và nhiệt độ của chất khí. Ông tiến hành ba thí nghiệm, kết quả của chúng được ghi lại dưới đây. Thí nghiệm 1: Nhà khoa học thay đổi thể ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 11 - 20 Cái chết của con Mực [1] Người ta định giết Mực đã lâu rồi. Mực là con già hơn trong hai con chó của nhà. Nhưng cũng là con nhiều nết xấu. Nó tục ăn: đó là thường. Nó nhiều vắt: cái ấy đủ khổ cho nó. Nó ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 11 - 20 Cái chết của con Mực [1] Người ta định giết Mực đã lâu rồi. Mực là con già hơn trong hai con chó của nhà. Nhưng cũng là con nhiều nết xấu. Nó tục ăn: đó là thường. Nó nhiều vắt: cái ấy đủ khổ cho nó. Nó ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 11 - 20 Cái chết của con Mực [1] Người ta định giết Mực đã lâu rồi. Mực là con già hơn trong hai con chó của nhà. Nhưng cũng là con nhiều nết xấu. Nó tục ăn: đó là thường. Nó nhiều vắt: cái ấy đủ khổ cho nó. Nó ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 11 - 20 Cái chết của con Mực [1] Người ta định giết Mực đã lâu rồi. Mực là con già hơn trong hai con chó của nhà. Nhưng cũng là con nhiều nết xấu. Nó tục ăn: đó là thường. Nó nhiều vắt: cái ấy đủ khổ cho nó. Nó ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 11 - 20 Cái chết của con Mực [1] Người ta định giết Mực đã lâu rồi. Mực là con già hơn trong hai con chó của nhà. Nhưng cũng là con nhiều nết xấu. Nó tục ăn: đó là thường. Nó nhiều vắt: cái ấy đủ khổ cho nó. Nó ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 11 - 20 Cái chết của con Mực [1] Người ta định giết Mực đã lâu rồi. Mực là con già hơn trong hai con chó của nhà. Nhưng cũng là con nhiều nết xấu. Nó tục ăn: đó là thường. Nó nhiều vắt: cái ấy đủ khổ cho nó. Nó ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 11 - 20 Cái chết của con Mực [1] Người ta định giết Mực đã lâu rồi. Mực là con già hơn trong hai con chó của nhà. Nhưng cũng là con nhiều nết xấu. Nó tục ăn: đó là thường. Nó nhiều vắt: cái ấy đủ khổ cho nó. Nó ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 11 - 20 Cái chết của con Mực [1] Người ta định giết Mực đã lâu rồi. Mực là con già hơn trong hai con chó của nhà. Nhưng cũng là con nhiều nết xấu. Nó tục ăn: đó là thường. Nó nhiều vắt: cái ấy đủ khổ cho nó. Nó ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Kể tên các loại rau được ăn cùng Canh chua cá kho tộ? (Tự nhiên & xã hội - Lớp 1)
- Kể tên 2 loại cá để làm món Canh chua cá kho tộ? (Địa lý - Lớp 5)
- Kể tên 3 loại lá để làm món Canh chua cá kho tộ? (Tự nhiên & xã hội - Lớp 1)
- Kể tên các nguyên liệu để làm món Canh chua cá kho tộ? (Tự nhiên & xã hội - Lớp 2)
- Đâu là tên một món ăn đặc sản ở miền Tây? (Khoa học - Lớp 4)
- Câu nào dưới đây không đúng với doanh nghiệp độc quyền: (Tổng hợp - Đại học)
- Đối với người tiêu dùng thì biện pháp điều tiết độc quyền nào của chính phủ mang lại lợi ích cho họ: (Tổng hợp - Đại học)
- So với giá cả và sản lượng cạnh tranh, nhà độc quyền sẽ định mức giá …… và bán ra số lượng ..... (Tổng hợp - Đại học)
- Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại, doanh thu biên bằng 5 và chi phí biến bằng 4. Quyết định nào sau đây sẽ làm tối đa hóa lợi nhuận (Tổng hợp - Đại học)
- Giả sử một công ty độc quyền có MR = 2.400 - 4Q và MC = 22, doanh thu sẽ đạt tối đa khi sản xuất sản lượng: (Tổng hợp - Đại học)