LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 35 đến 41: Sắc ký giấy là một kỹ thuật phân tích được sử dụng để tách và phân tích hỗn hợp các chất hòa tan. Sắc ký giấy có thể được sử dụng để xác định các ion kim loại có trong nước thải. Để thực hiện sắc ký giấy, đầu tiên, ta dùng bút chì vẽ một đường song song với đáy của giấy sắc ký. Sau đó, nhỏ dung dịch mẫu cần phân tích vào giữa vạch. Tiếp theo, đặt tờ giấy thẳng đứng vào cốc chứa dung môi, sao cho mức dung môi nằm dưới vạch bút chì (xem Hình 1). ...

Phạm Minh Trí | Chat Online
05/09 12:49:51 (Tổng hợp - Lớp 12)
7 lượt xem
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 35 đến 41:

Sắc ký giấy là một kỹ thuật phân tích được sử dụng để tách và phân tích hỗn hợp các chất hòa tan. Sắc ký giấy có thể được sử dụng để xác định các ion kim loại có trong nước thải. Để thực hiện sắc ký giấy, đầu tiên, ta dùng bút chì vẽ một đường song song với đáy của giấy sắc ký. Sau đó, nhỏ dung dịch mẫu cần phân tích vào giữa vạch. Tiếp theo, đặt tờ giấy thẳng đứng vào cốc chứa dung môi, sao cho mức dung môi nằm dưới vạch bút chì (xem Hình 1).

Dung môi sẽ di chuyển lên giấy, mang theo các ion kim loại của dung dịch mẫu. Khi mức dung môi gần chạm kín mặt giấy, lấy giấy ra khỏi hệ và đánh dấu vị trí của dung môi bằng một đường kẻ khác. Sau đó đem sấy khô giấy sắc ký, các ion sẽ xuất hiện dưới dạng các đốm màu. Để xác định thành phần ion kim loại, ta sử dụng hệ số di chuyển Rf, tính theo công thức sau:

\({R_f} = \frac{a}{b}\)

Trong đó, a là quãng đường di chuyển của ion và b là tổng quãng đường di chuyển của dung môi, bắt đầu tính từ điểm chấm mẫu.

Bảng 1 thể hiện giá trị Rf của 5 ion kim loại. Bảng 2 thể hiện giá trị Rf từ 3 mẫu nước thải.

Bảng 1

Ion kim loại

Khối lượng mol (g/mol)

Quãng đường di chuyển (cm)

Rf

Đốm màu

Niken (Ni2+)

58,7

0,8

0,08

Hồng

Coban (Co2+)

58,9

3,5

0,35

Nâu đen

Đồng (Cu2+)

63,5

6,0

0,60

Xanh da trời

Cadimi (Cd2+)

112,4

7,8

0,78

Vàng

Thủy ngân (Hg2+)

200,6

9,5

0,95

Nâu đen

(Theo Thomas McCullough, CSC và Marissa Curlee, “Phân tích định tính các cation bằng phương pháp sắc ký giấy”, năm 1993 đăng trên American Chemical Society)

Bảng 2

Mẫu nước thải

Rf

Đốm màu

1

0,60

0,78

Xanh da trời

Vàng

2

0,35

0,95

Nâu đen

Nâu đen

3

0,08

0,78

0,95

Hồng

Vàng

Nâu đen

Lưu ý: Các mẫu nước thải chỉ chứa các ion kim loại được liệt kê trong Bảng 1

Phát biểu sau đúng hay sai?

Dựa trên thông tin trong Bảng 1 và Bảng 2, có thể kết luận rằng Mẫu nước thải 1 chứa 2 ion kim loại là Co2+ và Cd2+.

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 35 đến 41: Sắc ký giấy là một kỹ thuật phân tích được sử dụng để tách và phân tích hỗn hợp các chất hòa tan. Sắc ký giấy có thể được sử dụng để xác định các ion kim loại có trong nước thải. Để thực hiện sắc ký giấy, đầu tiên, ta dùng bút chì vẽ một đường song song với đáy của giấy sắc ký. Sau đó, nhỏ dung dịch mẫu cần phân tích vào giữa vạch. Tiếp theo, đặt tờ giấy thẳng đứng vào cốc chứa dung môi, sao cho mức dung môi nằm dưới vạch bút chì (xem Hình 1). Dung môi sẽ di chuyển lên giấy, mang theo các ion kim loại của dung dịch mẫu. Khi mức dung môi gần chạm kín mặt giấy, lấy giấy ra khỏi hệ và đánh dấu vị trí của dung môi bằng một đường kẻ khác. Sau đó đem sấy khô giấy sắc ký, các ion sẽ xuất hiện dưới dạng các đốm màu. Để xác định thành phần ion kim loại, ta sử dụng hệ số di chuyển R<sub>f</sub>, tính theo công thức sau: \({R_f} = \frac{a}{b}\) Trong đó, a là quãng đường di chuyển của ion và b là tổng quãng đường di chuyển của dung môi, bắt đầu tính từ điểm chấm mẫu. Bảng 1 thể hiện giá trị R<sub>f</sub> của 5 ion kim loại. Bảng 2 thể hiện giá trị R<sub>f</sub> từ 3 mẫu nước thải. Bảng 1 Ion kim loại Khối lượng mol (g/mol) Quãng đường di chuyển (cm) R<sub>f</sub> Đốm màu Niken (Ni<sup>2+</sup>) 58,7 0,8 0,08 Hồng Coban (Co<sup>2+</sup>) 58,9 3,5 0,35 Nâu đen Đồng (Cu<sup>2+</sup>) 63,5 6,0 0,60 Xanh da trời Cadimi (Cd<sup>2+</sup>) 112,4 7,8 0,78 Vàng Thủy ngân (Hg<sup>2+</sup>) 200,6 9,5 0,95 Nâu đen (Theo Thomas McCullough, CSC và Marissa Curlee, “Phân tích định tính các cation bằng phương pháp sắc ký giấy”, năm 1993 đăng trên American Chemical Society) Bảng 2 Mẫu nước thải R<sub>f</sub> Đốm màu 1 0,60 0,78 Xanh da trời Vàng 2 0,35 0,95 Nâu đen Nâu đen 3 0,08 0,78 0,95 Hồng Vàng Nâu đen Lưu ý: Các mẫu nước thải chỉ chứa các ion kim loại được liệt ...
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. Đúng
0 %
0 phiếu
B. Sai
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

Trắc nghiệm mới nhất

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư