Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 35 đến 40: Tinh bột là polysaccharide quan trọng nhất đóng vai trò dự trữ. Trong nông sản, tinh bột tồn tại dưới dạng các hạt tinh bột, và được tìm thấy ở lục lạp của lá, hoặc trong củ, hạt và các cơ quan khác. Tinh bột có nhiều trong các hạt ngũ cốc, một số loại củ, quả như khoai tây, chuối. Còn lại trong các loại rau quả khác thì hàm lượng tinh bột thấp hơn, chỉ khoảng 1%. Về cấu tạo, tinh bột là hỗn hợp của hai polysaccharide là amylose và amylopectin ...
Nguyễn Thị Nhài | Chat Online | |
05/09/2024 12:59:55 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 35 đến 40:
Tinh bột là polysaccharide quan trọng nhất đóng vai trò dự trữ. Trong nông sản, tinh bột tồn tại dưới dạng các hạt tinh bột, và được tìm thấy ở lục lạp của lá, hoặc trong củ, hạt và các cơ quan khác. Tinh bột có nhiều trong các hạt ngũ cốc, một số loại củ, quả như khoai tây, chuối. Còn lại trong các loại rau quả khác thì hàm lượng tinh bột thấp hơn, chỉ khoảng 1%.
Về cấu tạo, tinh bột là hỗn hợp của hai polysaccharide là amylose và amylopectin khác nhau về cấu tạo phân tử và tính chất lý – hóa học. Trong nông sản dạng hạt, amylopectin chiếm tỉ lệ lớn, dao động từ 60 – 95%. Tuy nhiên, tỉ lệ amylose và amylopectin có thể thay đổi phụ thuộc loại nông sản, giống và điều kiện chăm sóc. Sự biến đổi của tinh bột theo hướng sinh tổng hợp hay thủy phân có ý nghĩa quyết định đến chất lượng nông sản sau thu hoạch. Đối với một số loại quả hô hấp đột biến như chuối, sự chuyển hóa tinh bột thành đường diễn ra trong quá trình chín của quả mang đến vị ngọt và góp phần tạo hương thơm đặc trưng cho quả. Dưới tác dụng của một số enzyme, tinh bột trong nông sản sẽ bị thủy phân tạo thành đường glucose.
Sự biến đổi hàm lượng tinh bột và đường trong nông sản còn phụ thuộc vào phương pháp bảo quản cũng như độ chín thu hoạch của nông sản. Tuy vậy, ở một số sản phẩm khác như ngô hoặc đậu, đường tự do lại được tổng hợp thành tinh bột sau khi thu hoạch, làm giảm chất lượng của sản phẩm.
Quá trình thủy phân tinh bột sẽ tạo thành Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. amylose. 0 % | 0 phiếu |
B. amylopectin. 0 % | 0 phiếu |
C. glucose. 0 % | 0 phiếu |
D. carbon dioxide. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 35 đến 40: Tinh bột là polysaccharide quan trọng nhất đóng vai trò dự trữ. Trong nông sản, tinh bột tồn tại dưới dạng các hạt tinh bột, và được tìm thấy ở lục lạp của lá, hoặc trong củ, hạt và các cơ quan ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 35 đến 40: Tinh bột là polysaccharide quan trọng nhất đóng vai trò dự trữ. Trong nông sản, tinh bột tồn tại dưới dạng các hạt tinh bột, và được tìm thấy ở lục lạp của lá, hoặc trong củ, hạt và các cơ quan ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 35 đến 40: Tinh bột là polysaccharide quan trọng nhất đóng vai trò dự trữ. Trong nông sản, tinh bột tồn tại dưới dạng các hạt tinh bột, và được tìm thấy ở lục lạp của lá, hoặc trong củ, hạt và các cơ quan ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 35 đến 40: Tinh bột là polysaccharide quan trọng nhất đóng vai trò dự trữ. Trong nông sản, tinh bột tồn tại dưới dạng các hạt tinh bột, và được tìm thấy ở lục lạp của lá, hoặc trong củ, hạt và các cơ quan ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 28 đến 34: Dopamine có công thức phân tử là C8H11NO2 (3,4-dihydroxyphenethylamine). Nó là một hóa chất hữu cơ được tạo ra từ chất tyrosine, có chức năng vừa là hormone vừa là ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 28 đến 34: Dopamine có công thức phân tử là C8H11NO2 (3,4-dihydroxyphenethylamine). Nó là một hóa chất hữu cơ được tạo ra từ chất tyrosine, có chức năng vừa là hormone vừa là ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 28 đến 34: Dopamine có công thức phân tử là C8H11NO2 (3,4-dihydroxyphenethylamine). Nó là một hóa chất hữu cơ được tạo ra từ chất tyrosine, có chức năng vừa là hormone vừa là ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 28 đến 34: Dopamine có công thức phân tử là C8H11NO2 (3,4-dihydroxyphenethylamine). Nó là một hóa chất hữu cơ được tạo ra từ chất tyrosine, có chức năng vừa là hormone vừa là ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 28 đến 34: Dopamine có công thức phân tử là C8H11NO2 (3,4-dihydroxyphenethylamine). Nó là một hóa chất hữu cơ được tạo ra từ chất tyrosine, có chức năng vừa là hormone vừa là ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 28 đến 34: Dopamine có công thức phân tử là C8H11NO2 (3,4-dihydroxyphenethylamine). Nó là một hóa chất hữu cơ được tạo ra từ chất tyrosine, có chức năng vừa là hormone vừa là ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 - 1918 và các sĩ phu tiến bộ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có điểm gì tương đồng? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 1941-1945, thông qua Mặt trận Việt Minh, hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương thể hiện chủ trương (Lịch sử - Lớp 12)
- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập tổ chức nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây phản ánh đúng hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh trong những năm 1911-1925? (Lịch sử - Lớp 12)
- Năm 1908, Phan Bội Châu đã tham gia thành lập tổ chức nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Lực lượng nào sau đây giữ vai trò tập hợp, đoàn kết toàn thể dân tộc trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong quá trình đổi mới, Việt Nam đã đạt được thành tựu nào trên lĩnh vực xã hội? (Lịch sử - Lớp 12)
- Sau 10 năm tiến hành đổi mới (1986-1995), Việt Nam đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 1996-2006, ở Việt Nam, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa được đẩy mạnh, gắn với việc từng bước phát triển (Lịch sử - Lớp 12)
- PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 ĐIỂM) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986), Đảng cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm của công cuộc đổi mới là (Lịch sử - Lớp 12)