LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Đọc thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 41 - 47: Thuật ngữ axit hoặc bazơ (axit hoặc kiềm) vẫn thường xuất hiện rất phổ biến trong đời sống gia đình. Để nhận biết một dung dịch có môi trường là axit hay là bazơ người ta sử dụng tới chất chỉ thị axit – bazơ. Chất chỉ thị axit – bazơ là chất có màu sắc biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch. Một trong những chất chỉ thị thông dụng nhất trong các kĩ thuật chuẩn độ đó là phenolphtalein. Adolf van Bayer đã phát hiện ra ...

Trần Bảo Ngọc | Chat Online
05/09 13:20:49 (Tổng hợp - Lớp 12)
6 lượt xem

Đọc thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 41 - 47:

Thuật ngữ axit hoặc bazơ (axit hoặc kiềm) vẫn thường xuất hiện rất phổ biến trong đời sống gia đình. Để nhận biết một dung dịch có môi trường là axit hay là bazơ người ta sử dụng tới chất chỉ thị axit – bazơ. Chất chỉ thị axit – bazơ là chất có màu sắc biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch. Một trong những chất chỉ thị thông dụng nhất trong các kĩ thuật chuẩn độ đó là phenolphtalein.

Adolf van Bayer đã phát hiện ra phenolphtalein vào năm 1871. Ông đã quan sát thấy sự hình thành của phenolphtalein khi đun nóng phenol với anhyđrit phthalic với sự có mặt của axit:

Phenolphtalein là chất rắn kết tinh không màu, đôi khi nó có thể ở dạng bột màu vàng nhạt hoặc màu cam. Đây là một chất không tan trong nước nhưng tan trong cồn Ở trạng thái tự nhiên, phenolphtalein tồn tại ở dạng axit yếu không màu, được kí hiệu là HIn. Hằng số phân li axit (Ka) của HIn là 3×10−10. Bazơ liên hợp của nó có màu đỏ hồng đậm. Trong dung dịch nước, phenolphtalein sẽ có trạng thái cân bằng như sau:

HIn + H2O ⇌ In + H3O+

Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier, trạng thái cân bằng trên sẽ chuyển dịch sang trái nếu nồng độ của H3O+ tăng lên, tức là trong dung dịch ưu tiên chiều phản ứng: In + H3O+ → HIn + H2O hơn. Nếu dung dịch có tính bazơ mạnh thì cân bằng chuyển dịch sang phải vì ion OH sẽ phản ứng với các phân tử HIn chuyển chúng thành In.

Trong các phép chuẩn độ, phenolphtalein được thêm vào để nhận ra điểm dừng chuẩn độ. Tại điểm này có sự thay đổi màu sắc đột ngột của dung dịch được chuẩn độ vì có sự thay đổi của pH trong môi trường chuẩn độ làm thay đổi trạng thái tồn tại của chất chỉ thị mà, từ đó màu của chỉ thị sẽ thay đổi là một dấu hiệu nhận biết đã đến lúc cần dừng chuẩn độ. Người ta coi rằng có một pH trung gian nào đó một nửa phenolphtalein ở dạng axit và một nửa ở dạng bazơ liên hợp có màu. Độ pH trung gian này có thể được tính theo phương trình Henderson – Hasselbalch cho trạng thái cân bằng chỉ thị: pH=pKa+logIn−[HIn]

Công thức phân tử của hợp chất phenolphtalein là

Đọc thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 41 - 47: Thuật ngữ axit hoặc bazơ (axit hoặc kiềm) vẫn thường xuất hiện rất phổ biến trong đời sống gia đình. Để nhận biết một dung dịch có môi trường là axit hay là bazơ người ta sử dụng tới chất chỉ thị axit – bazơ. Chất chỉ thị axit – bazơ là chất có màu sắc biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch. Một trong những chất chỉ thị thông dụng nhất trong các kĩ thuật chuẩn độ đó là phenolphtalein. Adolf van Bayer đã phát hiện ra phenolphtalein vào năm 1871. Ông đã quan sát thấy sự hình thành của phenolphtalein khi đun nóng phenol với anhyđrit phthalic với sự có mặt của axit: Phenolphtalein là chất rắn kết tinh không màu, đôi khi nó có thể ở dạng bột màu vàng nhạt hoặc màu cam. Đây là một chất không tan trong nước nhưng tan trong cồn Ở trạng thái tự nhiên, phenolphtalein tồn tại ở dạng axit yếu không màu, được kí hiệu là HIn. Hằng số phân li axit (K<sub>a</sub>) của HIn là 3×10<sup>−10</sup>. Bazơ liên hợp của nó có màu đỏ hồng đậm. Trong dung dịch nước, phenolphtalein sẽ có trạng thái cân bằng như sau: HIn + H<sub>2</sub>O ⇌ In<sup>−</sup> + H<sub>3</sub>O<sup>+</sup> Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier, trạng thái cân bằng trên sẽ chuyển dịch sang trái nếu nồng độ của H<sub>3</sub>O<sup>+</sup> tăng lên, tức là trong dung dịch ưu tiên chiều phản ứng: In<sup>−</sup> + H<sub>3</sub>O<sup>+</sup> → HIn + H<sub>2</sub>O hơn. Nếu dung dịch có tính bazơ mạnh thì cân bằng chuyển dịch sang phải vì ion OH<sup>−</sup> sẽ phản ứng với các phân tử HIn chuyển chúng thành In<sup>−</sup>. Trong các phép chuẩn độ, phenolphtalein được thêm vào để nhận ra điểm dừng chuẩn độ. Tại điểm này có sự thay đổi màu sắc đột ngột của dung dịch được chuẩn độ vì có sự thay đổi của pH trong môi trường chuẩn độ làm thay đổi trạng thái tồn tại của chất chỉ thị mà, từ đó màu của chỉ thị sẽ thay đổi là một dấu hiệu nhận biết đã đến lúc cần dừng chuẩn độ. Người ta coi rằng có một ...
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. C20H14O4
0 %
0 phiếu
B. C20H16O5
0 %
0 phiếu
C. C18H14O4
0 %
0 phiếu
D. C18H16O5
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư