Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 35 đến 41: Các kim loại khác nhau về khả năng dẫn điện tương đối của chúng. Điện trở đặc trưng cho mức độ một kim loại chống lại dòng điện ở một điện áp cụ thể và được tính bằng đơn vị ôm (Ω) Một nhà khoa học đã thực hiện 3 thí nghiệm bằng cách sử dụng mạch như trong Hình 1. Điện trở kim loại gồm một cuộn dây kim loại có tiết diện và chiều dài đã biết (xem Hình 2). Lúc đầu công tắc mở và không có dòng điện chạy qua mạch. Sử dụng một nguồn điện 9 V ...

CenaZero♡ | Chat Online
05/09 13:41:23 (Tổng hợp - Lớp 12)
8 lượt xem

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 35 đến 41:

Các kim loại khác nhau về khả năng dẫn điện tương đối của chúng. Điện trở đặc trưng cho mức độ một kim loại chống lại dòng điện ở một điện áp cụ thể và được tính bằng đơn vị ôm (Ω)

Một nhà khoa học đã thực hiện 3 thí nghiệm bằng cách sử dụng mạch như trong Hình 1.

Điện trở kim loại gồm một cuộn dây kim loại có tiết diện và chiều dài đã biết (xem Hình 2).

Lúc đầu công tắc mở và không có dòng điện chạy qua mạch. Sử dụng một nguồn điện 9 V và các dây đo với đầu dò màu đen và đỏ của mạch được gắn vào hai đầu của một điện trở kim loại. Khi đóng công tắc, các electron (điện tử) đi ra từ cực âm của nguồn, qua mạch điện và quay trở lại cực dương của nguồn điện. Cường độ của dòng điện (lượng điện tích (q) dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian (t)) từ dòng điện tử này được đo bằng ampe kế và có giá trị là 1.10−3 A cho lần thử đầu tiên của mỗi thí nghiệm. Điện trở (R) của điện trở kim loại được tính bằng ôm (Ω), các giá trị thu được có đơn vị đo: hiệu điện thế (V) và cường độ dòng điện (A).

Thí nghiệm 1

Thực hiện thí nghiệm với ba cuộn dây điện trở làm bằng niken, mỗi cuộn có tiết diện 7,61.10−10 m2 nhưng có chiều dài khác nhau, được mắc riêng vào mạch điện. Kết quả được ghi lại trong Bảng 1.

Bảng 1

Chiều dài (m)

I (A)

R (Ω)

100

1.10−3

9000

50

2.10−3

4500

25

4.10−3

2250

Thí nghiệm 2

Thực hiện thí nghiệm với ba cuộn dây điện trở bằng vàng có tiết diện khác nhau. Mỗi cuộn dây điện trở có chiều dài đo được là 100 m. Kết quả được ghi lại trong Bảng 2.

Bảng 2

Tiết diện

I (A)

R (Ω)

2,7.10−10

1.10−3

9000

8,0.10−10

3.10−3

3000

2,4.10−10

9.10−3

1000

Thí nghiệm 3

Thực hiện thí nghiệm với ba cuộn dây làm bằng kim loại khác nhau. Mỗi cuộn dây điện trở có tiết diện 2,67.10−10 m2 và chiều dài 100 m. Giá trị điện trở suất ρ có liên quan đến điện trở – đặc trưng của mỗi kim loại đối với dòng điện. Kết quả được ghi lại trong Bảng 3.

Bảng 3

Vật liệu kim loại

I (A)

R (Ω)

Vàng

1.10−3

9000

Nickel

4,4.10−4

25690

Thiếc

3,4.10−4

41250

Ngoài đơn vị là ampe (A), cường độ dòng điện có thể có đơn vị là Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 35 đến 41: Các kim loại khác nhau về khả năng dẫn điện tương đối của chúng. Điện trở đặc trưng cho mức độ một kim loại chống lại dòng điện ở một điện áp cụ thể và được tính bằng đơn vị ôm (Ω) Một nhà khoa học đã thực hiện 3 thí nghiệm bằng cách sử dụng mạch như trong Hình 1. Điện trở kim loại gồm một cuộn dây kim loại có tiết diện và chiều dài đã biết (xem Hình 2). Lúc đầu công tắc mở và không có dòng điện chạy qua mạch. Sử dụng một nguồn điện 9 V và các dây đo với đầu dò màu đen và đỏ của mạch được gắn vào hai đầu của một điện trở kim loại. Khi đóng công tắc, các electron (điện tử) đi ra từ cực âm của nguồn, qua mạch điện và quay trở lại cực dương của nguồn điện. Cường độ của dòng điện (lượng điện tích (q) dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian (t)) từ dòng điện tử này được đo bằng ampe kế và có giá trị là 1.10<sup>−3</sup> A cho lần thử đầu tiên của mỗi thí nghiệm. Điện trở (R) của điện trở kim loại được tính bằng ôm (Ω), các giá trị thu được có đơn vị đo: hiệu điện thế (V) và cường độ dòng điện (A). Thí nghiệm 1 Thực hiện thí nghiệm với ba cuộn dây điện trở làm bằng niken, mỗi cuộn có tiết diện 7,61.10<sup>−10</sup> m<sup>2</sup> nhưng có chiều dài khác nhau, được mắc riêng vào mạch điện. Kết quả được ghi lại trong Bảng 1. Bảng 1 Chiều dài (m) I (A) R (Ω) 100 1.10−3 9000 50 2.10−3 4500 25 4.10−3 2250 Thí nghiệm 2 Thực hiện thí nghiệm với ba cuộn dây điện trở bằng vàng có tiết diện khác nhau. Mỗi cuộn dây điện trở có chiều dài đo được là 100 m. Kết quả được ghi lại trong Bảng 2. Bảng 2 Tiết diện I (A) R (Ω) 2,7.10−10 1.10−3 9000 8,0.10−10 3.10−3 3000 2,4.10−10 9.10−3 1000 Thí nghiệm 3 Thực hiện thí nghiệm với ba cuộn dây làm bằng kim loại khác nhau. Mỗi cuộn dây điện trở có tiết diện 2,67.10<sup>−10</sup> m<sup>2</sup> và chiều dài 100 m. Giá trị điện trở suất ρ có ...
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. jun (J).
0 %
0 phiếu
B. vôn (V).
0 %
0 phiếu
C. ôm (Ω).
0 %
0 phiếu
D. Culông trên giây (C/s).
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

Giải bài tập Flashcard Trò chơi Đố vui Khảo sát Trắc nghiệm Hình/chữ Quà tặng Hỏi đáp Giải bài tập

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×