Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 40 đến 46: Một số nhà sản xuất thêm chất bảo quản gọi là sulfite (SO32−) vào trái cây sấy. Chất này làm cho trái cây sấy khô trông hấp dẫn hơn, vì nó có tác dụng bảo quản trái cây và ngăn ngừa sự đổi màu. Phương pháp này thường được áp dụng cho các loại trái cây có màu sắc rực rỡ, chẳng hạn như mơ và nho khô, … Việc sử dụng sulfite đang gây tranh cãi vì các nghiên cứu cho thấy rằng sulfite có thể gây ra tác dụng không mong muốn cho ...

Trần Bảo Ngọc | Chat Online
05/09 13:43:03 (Tổng hợp - Lớp 12)
9 lượt xem

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 40 đến 46:

Một số nhà sản xuất thêm chất bảo quản gọi là sulfite (SO32−) vào trái cây sấy. Chất này làm cho trái cây sấy khô trông hấp dẫn hơn, vì nó có tác dụng bảo quản trái cây và ngăn ngừa sự đổi màu. Phương pháp này thường được áp dụng cho các loại trái cây có màu sắc rực rỡ, chẳng hạn như mơ và nho khô, … Việc sử dụng sulfite đang gây tranh cãi vì các nghiên cứu cho thấy rằng sulfite có thể gây ra tác dụng không mong muốn cho một số người với các triệu chứng như co thắt dạ dày, nổi mẩn đỏ, thậm chí gây khó thở, lên cơn hen suyễn. Học sinh đã thực hiện 2 thí nghiệm sau để đo nồng độ sulfite.

Thí nghiệm 1

Chuẩn bị 4 dung dịch, mỗi dung dịch chứa một lượng SO32− khác nhau. Một chất tạo màu được thêm vào mỗi dung dịch trên để tạo thành một hợp chất màu đỏ có khả năng hấp thụ mạnh ánh sáng ở bước sóng cụ thể. Sau đó, mỗi dung dịch được pha loãng đến 100 ml. Dung dịch A được chuẩn bị tương tự như 4 dung dịch thử nghiệm nhưng không chứa SO32−. Máy quang phổ UV-vis (một thiết bị đo khả năng hấp thụ ánh sáng của mẫu chất) được sử dụng để đo độ hấp thụ của từng dung dịch. Độ hấp thụ hiệu chỉnh được tính bằng cách lấy độ hấp thụ đo được trừ đi độ hấp thụ của dung dịch A (xem Bảng 1 và Hình 1).

Bảng 1

Nồng độ của SO32− (ppm)

Độ hấp thụ đo được

Độ hấp thụ hiệu chỉnh

0,0

0,130

0,000

1,0

0,283

0,153

2,0

0,432

0,302

4,0

0,730

0,600

8,0

1,350

1,220

Thí nghiệm 2

Một mẫu trái cây nặng 100 g được xay nhỏ trong máy xay sinh tố cùng với 50 ml H2O. Tiến hành lọc toàn bộ hỗn hợp để thu được dịch lọc. Thêm chất tạo màu vào dịch lọc và pha loãng dung dịch đến 100 ml. Quy trình này được lặp lại đối với một số loại trái cây và xác định độ hấp thụ của từng mẫu. Kết quả được thể hiện trong Bảng 2.

Bảng 2

Loại trái cây

Độ hấp thụ hiệu chỉnh

Nồng độ của SO32− (ppm)

Việt quất khô

0,668

4,4

Mận khô

0,562

3,7

Chuối sấy

0,031

0,2

Nho khô

0,941

6,2

Mơ khô

0,774

5,1

Phát biểu sau đúng hay sai?

Dựa trên kết quả của Thí nghiệm 2, độ hấp thụ hiệu chỉnh của mơ khô có giá trị lớn nhất.

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 40 đến 46: Một số nhà sản xuất thêm chất bảo quản gọi là sulfite (SO<sub>3</sub><sup>2−</sup>) vào trái cây sấy. Chất này làm cho trái cây sấy khô trông hấp dẫn hơn, vì nó có tác dụng bảo quản trái cây và ngăn ngừa sự đổi màu. Phương pháp này thường được áp dụng cho các loại trái cây có màu sắc rực rỡ, chẳng hạn như mơ và nho khô, … Việc sử dụng sulfite đang gây tranh cãi vì các nghiên cứu cho thấy rằng sulfite có thể gây ra tác dụng không mong muốn cho một số người với các triệu chứng như co thắt dạ dày, nổi mẩn đỏ, thậm chí gây khó thở, lên cơn hen suyễn. Học sinh đã thực hiện 2 thí nghiệm sau để đo nồng độ sulfite. Thí nghiệm 1 Chuẩn bị 4 dung dịch, mỗi dung dịch chứa một lượng SO<sub>3</sub><sup>2−</sup> khác nhau. Một chất tạo màu được thêm vào mỗi dung dịch trên để tạo thành một hợp chất màu đỏ có khả năng hấp thụ mạnh ánh sáng ở bước sóng cụ thể. Sau đó, mỗi dung dịch được pha loãng đến 100 ml. Dung dịch A được chuẩn bị tương tự như 4 dung dịch thử nghiệm nhưng không chứa SO<sub>3</sub><sup>2−</sup>. Máy quang phổ UV-vis (một thiết bị đo khả năng hấp thụ ánh sáng của mẫu chất) được sử dụng để đo độ hấp thụ của từng dung dịch. Độ hấp thụ hiệu chỉnh được tính bằng cách lấy độ hấp thụ đo được trừ đi độ hấp thụ của dung dịch A (xem Bảng 1 và Hình 1). Bảng 1 Nồng độ của SO<sub>3</sub><sup>2−</sup> (ppm) Độ hấp thụ đo được Độ hấp thụ hiệu chỉnh 0,0 0,130 0,000 1,0 0,283 0,153 2,0 0,432 0,302 4,0 0,730 0,600 8,0 1,350 1,220 Thí nghiệm 2 Một mẫu trái cây nặng 100 g được xay nhỏ trong máy xay sinh tố cùng với 50 ml H<sub>2</sub>O. Tiến hành lọc toàn bộ hỗn hợp để thu được dịch lọc. Thêm chất tạo màu vào dịch lọc và pha loãng dung dịch đến 100 ml. Quy trình này được lặp lại đối với một số loại trái cây và xác định độ hấp thụ của từng mẫu. Kết quả được thể hiện trong Bảng 2. Bảng 2 Loại trái cây Độ hấp thụ ...
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. Đúng
1 phiếu (100%)
B. Sai
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
1 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

Trắc nghiệm mới nhất

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư