Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tâm I(a; b) tại điểm M(x0; y0) nằm trên đường tròn có dạng: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 21:14:17
Đường thẳng d đi qua 2 điểm A(1; 3) và B(2; 5). Viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng d. (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 06/09 21:14:15
Phương trình đường thẳng d có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u = \left( {1;3} \right)\) và đi qua điểm M(3; 4) là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 21:14:14
Góc giữa 2 đường thẳng có thể có số đo nào sau đây? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 21:14:14
Phương trình tham số của đường thẳng nào sau đây có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u = \left( {1;3} \right)?\) (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 21:14:13
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 4 điểm A(1; 2), B(2; 3), C(1; ‒1) và D(4; 5). Khẳng định nào là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 21:14:12
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \(\overrightarrow {OA} = \left( {2;10} \right)\). Đâu là tọa độ của điểm A? (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 06/09 21:14:11
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm A(2; 5) và B(6; 7). Tọa độ C là trung điểm của AB là (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 06/09 21:14:10
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho \(\overrightarrow a = \left( {3;4} \right)\). Độ dài của vectơ \(\overrightarrow a \) là: (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 06/09 21:14:09
Tổng \(S = C_5^0 + 3C_5^1 + {3^2}C_5^2 + {3^3}C_5^3 + {3^4}C_5^4 + {3^5}C_5^5\) bằng: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 21:14:08
Số hạng không chứa x trong khai triển \(P\left( x \right) = {\left( {{x^3} - \frac{1}{{{x^2}}}} \right)^5}\) (x ≠ 0) (theo chiều số mũ của x giảm dần) là số hạng thứ: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 21:14:07
Số hạng chứa x3y trong khai triển \({\left( {xy + \frac{1}{y}} \right)^5}\) là: (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 06/09 21:14:06
Tổng số mũ của a và b trong mỗi hạng tử khi khai triển biểu thức (a + 2b)5 bằng (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 06/09 21:14:04
Giá trị của \(A_{12}^4\) bằng: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 21:14:03
Cho tập hợp X gồm n phần tử (n ≥ 1) và số nguyên k (1 ≤ k ≤ n). Một chỉnh hợp chập k của n phần tử là: (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 06/09 21:14:02
Trên bàn có 8 cây bút chì khác nhau, 6 cây bút bi khác nhau và 10 cuốn tập khác nhau. Một học sinh muốn chọn một đồ vật duy nhất (một cây bút chì hoặc một cây bút bi hoặc một cuốn tập) thì số cách chọn khác nhau là: (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 06/09 21:14:02
Trong một hộp chứa 6 quả cầu trắng được đánh số từ 1 đến 6 và ba quả cầu đen được đánh số 7; 8; 9. Có bao nhiêu cách chọn một trong các quả cầu ấy? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 21:14:01
Cho kiểu gen AaBb. Giả sử quá trình giảm phân tạo giao tử bình thường và không xảy ra đột biến. Sơ đồ hình cây biểu thị sự hình thành giao tử được biểu diễn như hình bên. Từ sơ đồ cây, số loại giao tử của kiểu gen AaBb là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 21:14:00
Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0). Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 21:13:59
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc hai một ẩn? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 06/09 21:13:59
Tập nghiệm của bất phương trình (2x – 5)(x + 2) ≥ x2 – 4 là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 21:13:58
Giá trị x nào sau đây là nghiệm của phương trình \(\sqrt {2{x^2} + 3x - 5} = x + 1\)? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 21:13:57
Có 4 hành khách bước lên một đoàn tàu gồm 4 toa. Mỗi hành khách độc lập với nhau và chọn ngẫu nhiên một toa. Xác suất để 1 toa có 3 người, 1 toa có 1 người và 2 toa còn lại không có ai là: (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 06/09 21:13:44
Một hội nghị có 15 nam và 6 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 người vào ban tổ chức. Xác suất để 3 người được chọn là nam là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 21:13:43
Phát biểu nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 21:13:43
Chọn ngẫu nhiên một số có 2 chữ số nhỏ hơn 40. Tập hợp các kết quả thuận lợi cho biến cố: “Số được chọn là số chia hết cho 5” là: (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 21:13:42
Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của biến cố chắc chắn? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 21:13:41
Biến cố không thể là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 21:13:40
Phương trình tiếp tuyến của đường tròn có phương trình: x2 + y2 – 2x – 4y + 4 = 0 tại điểm M nằm trên trục tung là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 21:13:39
Cho một Parabol có tiêu điểm F. Viết phương trình chính tắc của Parabol đó biết F là trung điểm của AB và A(1; 0) và B(5; 0). (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 21:13:38
Điền vào chỗ trống: Cho 2 điểm cố định \({F_1},{F_2}\) và 1 độ dài không đổi 2a <\({F_1}{F_2}\). Hypebol là tập hợp các điểm M trong mặt phẳng sao cho …. (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 06/09 21:13:38
Đâu là dạng phương trình chính tắc của elip? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 21:13:37
Cho đường tròn có phương trình: (x – 1)2 + (y – 2)2 = 4. Có bao nhiêu phương trình tiếp tuyến của đường tròn song song với đường thẳng x + 2y – 3 = 0? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 21:13:36
Cho đường tròn (C) có phương trình (x + 5)2 + (y – 2)2 = 25. Đường tròn (C) còn được viết dưới dạng nào trong các dạng dưới đây: (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 06/09 21:13:35
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn có phương trình: (x – 1)2 + (y – 10)2 = 81 lần lượt là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 21:13:34
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(a; b) di động trên đường thẳng d: 2x + 5y – 10 = 0. Tìm a, b để khoảng cách ngắn nhất từ điểm A đến điểm M, biết điểm A(3; ‒1). (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 06/09 21:13:34
Cho d là đường thẳng có phương trình tham số như sau: \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2t + 1\\y = 3t + 2\end{array} \right.\). Hỏi điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng d? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 21:13:32
Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng d1, d2 biết chúng lần lượt có vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow = \left( {2;3} \right)\) và \(\overrightarrow = \left( {6;9} \right)\). (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 21:13:32
Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M(2; 2) và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {1;3} \right)\) là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 21:13:30