Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A(1; –2), đường cao CH: x – y + 1 = 0, phân giác trong BN: 2x + y + 5 = 0. Diện tích tam giác ABC bằng (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 17:59:56
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d đi qua A(2; 1) có hệ số góc k nguyên dương. Phương trình đường thẳng d tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 0,5 là (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:59:56
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng d: xa+yb=1 a,b∈ℤ;a,b≠0 đi qua M(–1; 6) và tạo với tia Ox, Oy một tam giác có diện tích bằng 4. Giá trị S = a + 2b có thể bằng (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 07/09 17:59:56
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(2; 1). Đường thẳng d đi qua M, cắt các tia Ox, Oy lần lượt tại A và B (A, B khác O) sao cho tam giác OAB có diện tích nhỏ nhất. Phương trình đường thẳng d là (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:59:56
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1; –3), B(0; 2), C(–2; 4). Đường thẳng Δ đi qua A và chia tam giác ABC thành hai phần có diện tích bằng nhau. Phương trình của đường thẳng Δ là (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 07/09 17:59:55
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng d đi qua điểm I(1; 3) và tạo với hai tia Ox, Oy một tam giác có diện tích bằng 6. Phương trình đường thẳng d nào sau đây không thỏa mãn điều kiện trên? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:59:55
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: mx – y – 4 = 0; d2: –mx – y – 4 = 0. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của m để tam giác tạo thành bởi d1, d2 và trục hoành có diện tích lớn hơn ... (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 07/09 17:59:55
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(3; –4), B(1; 5), C(3; 1). Diện tích tam giác ABC là (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 07/09 17:59:55
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết A(2; –1), B(1; 2) và C(2; –4). Diện tích tam giác ABC là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:59:55
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng Δ: 5x + 3y – 15 = 0 tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng bao nhiêu? (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 07/09 17:59:55
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(1; −1) và B(3; 4). Gọi (d) là một đường thẳng bất kì luôn đi qua B. Khi khoảng cách từ A đến đường thẳng (d) đạt giá trị lớn nhất, đường thẳng (d) có phương trình nào dưới đây? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 07/09 17:59:54
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: 5x + 3y – 3 = 0 và d2: 5x + 3y + 7 = 0 song song nhau. Đường thẳng vừa song song và cách đều với d1, d2 là: (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 07/09 17:59:54
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng Δ: x + (m – 1)y + m = 0 (m là tham số bất kỳ) và điểm A(5; 1). Khoảng cách lớn nhất từ điểm A đến Δ bằng (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:59:54
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm cách đường thẳng Δ: 3x – 4y + 2 = 0 một khoảng bằng 2 là hai đường thẳng có phương trình nào sau đây? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:59:54
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1; 1), B(–2; 4) và đường thẳng Δ: mx – y + 3 = 0. Giá trị của tham số m để Δ cách đều hai điểm A, B là (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 07/09 17:59:53
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(0; 1), B(12; 5) và C(–3; 0). Đường thẳng có phương trình nào sau đây cách đều ba điểm A, B và C? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 17:59:53
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình đường thẳng d song song với d’: 3x + 4y – 1 = 0 và cách d’ một khoảng bằng 2 là (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 17:59:53
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình đường thẳng d vuông góc với đường thẳng Δ: 2x + y – 1 = 0 và cách điểm M(3; – 2) một khoảng bằng 5 là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 17:59:53
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình đường thẳng đi qua A(–1; 2) và cách B(3; 5) một khoảng bằng 3 là (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 07/09 17:59:53
Cho hai điểm A(3; 1), B(4; 0). Đường thẳng không đi qua A, B có phương trình nào sau đây cách đều A và B? (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 07/09 17:59:52
Khoảng cách giữa hai đường thẳng d: 7x + y – 3 = 0 và Δ: x=−2+ty=2−7t bằng (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 07/09 17:59:52
Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song d1: 6x – 8y – 101 = 0 và d2: 3x – 4y = 0 bằng: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:59:52
Khoảng cách từ điểm M(0; 3) đến đường thẳng ∆: xcosα + ysinα + 3(2 – sinα) = 0 bằn (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 07/09 17:59:51
Đường tròn (C) có tâm là gốc tọa độ O(0; 0) và tiếp xúc với đường thẳng ∆: 8x + 6y + 100 = 0. Bán kính R của đường tròn (C) bằng (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 17:59:51
Giá trị của tham số m để khoảng cách từ điểm A(−1; 2) đến đường thẳng Δ: mx + y – m + 4 = 0 bằng 25 là (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:59:51
Khoảng cách nhỏ nhất từ điểm M(15; 1) đến một điểm bất kì thuộc đường thẳng Δ:x=2+3ty=t bằng: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:59:51
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1; 2), B(0; 3) và C(4; 0). Chiều cao của tam giác kẻ từ đỉnh A bằng (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 07/09 17:59:50
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, khoảng cách từ điểm M(2; 0) đến đường thẳng Δ: x=1+3ty=2+4t bằng (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 07/09 17:59:50
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng x – 3y + 4 = 0 và 2x + 3y – 1 = 0 đến đường thẳng d: 3x + y + 4 = 0 bằng (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 17:59:50
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, khoảng cách từ điểm A(1; 1) đến đường thẳng Δ: 5x – 12y – 6 = 0 là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:59:50
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác cân ABC có cạnh đáy BC: x – 3y – 1 = 0, cạnh bên AB: x – y – 5 = 0. Đường thẳng AC đi qua M(−4; 1). Giả sử toạ độ đỉnh C(m; n). Giá trị T = m + n là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 17:59:49
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hai đường thẳng có phương trình (d1) : x – y – 1 = 0, (d2): 2x + y – 5 = 0. Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng trên. Biết rằng có hai đường thẳng (d) đi qua M(1; –1) cắt hai đường thẳng trên lần ... (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 07/09 17:59:49
Đường thẳng Δ đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1: 2x + y – 3 = 0 và d2: x – 2y + 1 = 0 đồng thời tạo với đường thẳng d3: y – 1 = 0 một góc 45° có phương trình là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 17:59:49
Biết rằng có đúng hai giá trị của tham số k để đường thẳng d: y = kx tạo với đường thẳng ∆: y = x một góc 60°. Tổng hai giá trị của k bằng (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 07/09 17:59:48
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng Δ tạo với đường thẳng d: y = –2x + 4 một góc 45°. Hệ số góc k của đường thẳng Δ là (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:59:48
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình đường thẳng Δ đi qua M(1; 1) và tạo với đường thẳng d: x – y + 90 = 0 một góc 45° là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 17:59:48
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình đường thẳng d đi qua M(–1; 2) và tạo với trục Ox một góc 60° là (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 17:59:47
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: 3x – 4y – 12 = 0. Phương trình các đường thẳng Δ đi qua điểm M(2; –1) và tạo với d một góc 45° là (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 07/09 17:59:47
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, có bao nhiêu đường thẳng d đi qua điểm A(2; 0) và tạo với trục hoành một góc 45°? (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 07/09 17:59:47
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình đường thẳng d có hệ số góc là số âm và đi qua A(–2; 0) tạo với đường thẳng Δ: x + 3y – 3 = 0 một góc 45° là (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 07/09 17:59:46